III.HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 55)

IV .Đánh giá *Phần tự luận

III.HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC:

Khởi động:

- Ổn định

- Kiểm tra bài cũ :

1.Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc , cịn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc ?

2.Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nơng- lâm kết hợp ở Trung Du & miền núi Bắc Bộ

Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH

Bài tập 1:

 Yêu cầu học sinh đọc đề bài và đọc chú giải hình 17.1

 Hoạt động cặp/nhĩm:

? Xác định vị trí trên hình 17.1 các mỏ khống sản chủ yếu. GV giới thiệu bảng: Một số tài nguyên khống sản chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Tên khống sản Đơnvị Trữ lượng cơng nghiệ p % so với cả nước Địa điểm Than Atraxít Tỉ tấn 3,5 90 Quảng Ninh Than

Mỡ Triệu tấn 7,1 56 Phấn Mễ, Làng Cẩm, Thái Nguyên

Bài tập 1:

a/ Xác định vị trí các mỏ khống sản chủ yếu: Than, sắt, Apatít, thiếc.

b/ Đọc tên địa phương cĩ khống sản đĩ:

Sắt (Thái nguyên), Đồng (Sơn La), Than (Quảng Ninh), Thiếc (Cao Bằng), Apatít (Lào Cai), Chì, Kẽm, (Bắc Cạn), Bơ xít (Lạng Sơn).

Bài tập 2:

a/ Những ngành cơng nghiệp khai thác cĩ điều

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013 Than lửa đèn Triệu tấn 100 Na Dương (Lạng Sơn) Sắt Triệu tấn 136 16,9 Làng Lếch, Quay Xá (Yên Bái),Tùng Bá (Hà Giang) Thiếc Triệu tấn 10 Tĩnh túc CaoBằng),

Sơn Dương (Tuyên Quang)

Apatít Tỉ tấn 2,1 Lào Cai

Ti tan Nghìn

tấn 390,9 64 Nằm trong quặng sắt núi Chùa (TháiNguyên) Mangan Triệu

tấn

1,4 Tốc Tất (Cao Bằng)

Bài tập 2:

Hoạt động bàn(3’)

* Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khống sản đến phát triển cơng nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:

a/ Những ngành cơng nghiệp khai thác nào cĩ điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

? Hãy xác định trên hình 18.1: Vị trí vùng than (Quảng Ninh). Nhà máy nhiệt điện Uơng Bí; Cảng xuất khẩu than Cửa Ơng.

Hoạt động cả lớp:

Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than.

 Khuyến khích học sinh vẽ sơ đồ cĩ nhiều thể hiện khác nhau

nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.

 GV hướng dẫn vẽ sơ đồ

Nhiệt điện (PhảLại, Uơng Bí)

Than Quảng Ninh

Nhật SX tiêu dùng trong nước

Xuất khẩu

EU

kiện phát triển vì:

HS: Tìm hiểu vì sao những ngành cơng nghiệp khai thác cĩ điều kiện phát triển mạnh:

- Than Antraxít (Quảng Ninh), chất lượng tốt là nhiên liệu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Apatít (Lào Cai) cĩ trữ lượng lớn và tập trung, đáp ứng nhu cần sản xuất phân lân phục vụ nơng nghiệp và xuất khẩu.

+ Than, sắt, Apatít cĩ trữ lượng lớn, chất lượng cao. + Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi.

+ Để phát triển cơng nghiệp khai khống và nhiều ngành cơng nghiệp khác.

b/ Cơng nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên, chủ yếu sử dụng khống sản tại chỗ như: Sắt ở Trại Cau cách trung tâm cơng nghiệp Thái Nguyên 7 km, mỏ than mỡ (Phấn Mễ) 17 km.

Vùng than Quảng Ninh cĩ vai trị lớn về kinh tế: - Cung cấp nhiên liệu cho cơng nghiệp nhiệt điện. Khống sản cho xuất khẩu, giải quyết việc làm.

- Đáp ứng nhu cầu than trong nước:

(Chất đốt và sản xuất vật liệu xây dựng).

Huỳnh Văn Tấn Tổ: Địa-Nhạc-Họa Trường THCS Hàm Thắng 56

Trung Quốc

IV.Đánh giá :

*Phần trắc nghiệm: Khoanh trịn vào câu đúng nhất -Vùng than Quảng Ninh cĩ vai trị to lớn về KT

a. Cung cấp nhiên liệu cho CN nhiệt điện b. Đáp ứng nhu cầu than trong nước

c. Khống sản cho xuất khẩu , giải quyết việc làm d. Tất cả các đáp án trên .

V.Hoạt động nối tiếp : Xem bài vùng ĐB sơng Hồng ( chú ý các bảng số liệu )

---

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

Tiết 24Bài 20 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

*Tích hợp:

1. Kiến thức :

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn đới với sự phát triển kinh tế- xã hội.

- Trình bày được dặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

-Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là đất;việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý va bảo vệ đất khỏi bị ơ nhiểm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng Đồng bằng sơng Hồng.

-Biết ảnh hưởng của mức dộ tập trung dân cư đơng đúc tới mơi trường.

2. Kĩ năng :

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.

- Phân tích biểu đồ số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư, xã hội và sự phát triển kinh tế của vùng.

- Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên hoặc Altlat địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên của vùng.

- KNS : tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân(H/đ 1,2,3)

-Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.

3.Thái độ :

- Biết giữ gìn các di tích lịch sử & các giá trị văn hĩa ; luật bảo vệ đê điều

II.Phương tiện dạy học:

- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng.

- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế, dân cư ở Đồng bằng sơng Hồng.

III.Hoạt động dạy và học:

Khởi động:

- Ổn định:

-Bài cũ : KT vở BT của học sinh.

Bài mới :

- Vào bài: Ở lưu vực sơng Hồng, người Việt cổ đã sáng tạo ra nền văn minh rực rỡ, chinh phục sơng Hồng. Đồng bằng sơng Hồng là cội nguồn của văn minh Lạc-Việt; với kỹ thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước đã tạo nên những tiền đề vật chất và tinh thần đầu tiên cho thời đại các vua Hùng. Đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sơng Hồng hiện tại và tương lai, ta nghiên cứu nội dung bài 20.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

-Giới thiệu bài:

HĐ1 :Hoạt động cá nhân/ cặp

GV : giới thiệu vùng ĐB Sơng Hồng trên lược đồ

-HS xác định lại ranh giới của vùng ; đọc tên các tỉnh TP thuộc vùng ĐB sơng Hồng

-HS : Dựa vào bảng số liệu sau, hãy so sánh vùng ĐB

SHồng với Trung du & miền núi Bắc Bộ và các vùng khác trên cả nước:

- Bảng hệ thống các vùng lãnh thổ về diện tích & dân số (Bảng phụ)

VÙNG DT(Km2) DS (tr/ ng)

TDu&MNBBộ 100965 14,5

ĐB Sơng Hồng 14806 17,5

Bắc Trung Bộ 51513 10,3

Duyên Hải Nam Trung Bộ 44254 8,4

Tây Nguyên 54475 4,4

Đơng Nam Bộ 23530 10,9

ĐBSCửu Long 39734 16,7

-HS: xác định vị trí của đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ thuộc Tỉnh ,TP nào ?

- Vị trí của vùng ĐB Sơng Hồng cĩ ý nghĩa gì đối với sự phát triển KT - XH?

GV: phân biệt rõ ĐB sơng Hồng & châu thổ SHồng

HĐ2: Hoạt động cá nhân/ cặp/ bàn *Tích hợp:

- Dựa vào H20.1 & kiến thức đã học , nêu ý nghĩa của sơng Hồng đối với sự phát triển nơng nghiệp

-Hãy nêu đặc điểm khí hậu của vùng Đồng bằng sơng Hồng? Thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế?

-Kể tên & nêu các loại đất chính ở ĐB sơng Hồng . Loại đất nào cĩ giá trị kinh tế cao ?

-Tại sao việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ đất khỏi bị ơ nhiểm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng Đồng bằng sơng Hồng ?(Giáo dục tư tưởng: Dân số đơng, quỹ đất ngày càng hạn chế…)

- Liên hệ thực tế địa phương – Giáo dục tư tưởng…

b. Hoạt động cá nhân/ cặp/ bàn

I .Vị trí địa lí & giới hạn lãnh thổ :

- DT : 14.806 km2 ( 4,5% Dt so với cả nước )

- ĐB Sơng Hồng gồm ĐB châu thổ , dải đất rìa Trung du & vịnh Bắc Bộ

- Đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của đất nước.

- Giáp: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, vinh Bắc Bộ. -Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: Thuận lợi cho lưu thơng, trao đổi với các vùng khác và thế giới.

II.Điều kiện tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên :

- Đặc điểm: Châu thổ do sơng Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh, nguồn nước dồi dào, chủ yếu là đất phù xa, cĩ vịnh Bắc bộ giàu tiềm năng.

- Thuận lợi :

+ Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

- Nguồn tài nguyên KS & sự phân bố của chúng ?

-Tài nguyên biển tạo ĐK cho ngành KT nào phát triển ? (Liên hệ địa phương- Giáo dục tư tưởng : khai thác hợp lí , bảo vệ nguồn tài nguyên & mơi trường biển)

- ĐKTN của ĐB sơng Hồng cĩ thuận lợi & khĩ khăn gì cho việc pht triển KT-XH ?( hoạt động bàn 1’)

( Khĩ khăn : DT đất trồng trọt & đất mặn , phèn cần được cải tạo

Đại bộ phận đất canh tác ngồi đê đang bị bạc màu)

- Hãy nêu những biện pháp cải tạo đất mà em biết.(Liên hệ địa phương, giáo dục tư tưởng bảo vệ tài nguyên đất)

GV gút ý & chuyển HĐ3:

*Tích hợp:

-GV treo bảng phụ cĩ vẽ biểu đồ H 20.2

SGK trang 73, cho học sinh nhận xét về mật độ dân số của vùng Đồng bằng sơng Hồng

& tiến hành thảo luận nhĩm.

a. Hoạt động nhĩm (6 nhĩm với 2 chủ đề- 4’)

- Nhĩm 1,2,3 : Dựa vào H20.1 cho biết ĐB sơng Hồng cĩ MĐDS cao gấp bao nhiêu lần ?

mức TB cả nước , vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ , Tây Nguyên ?

- Nhĩm 4,5,6: Dân số đơng cĩ những thuận lợi & khĩ

khăn gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở vùng Đồng bằng sơng Hồng?

- Tích hợp: (Khĩ khăn: Sức ép lao động, việc làm, vấn đề ảnh hưởng của mức dộ tập trung dân cư đơng đúc tới mơi trườngGiải pháp khắc phục như thế nàoGiáo dục tư tưởng và liên hệ địa phương…. )

*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ cĩ ghi đáp án)

b. Hoạt động cá nhân/ cặp/ bàn:

- HS QS bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội của vùng ĐB sơng Hồng ( so sánh các chỉ tiêu phát triển , nhận xét số liệu )

- Quan sát H20.3 ( Một đoạn đê ở ĐB SHồng ) Nhận xét

hệ thống đê điều ở ĐB SHồng.

- Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐB SHồng ? Ý nghĩa của hệ thống đê này nhằm nhấn mạnh vai trị của ngành KT nào ở vùng ĐB sơng Hồng ( Hoạt động theo bàn 1’)

việc trồng một số cây ưa lạnh. + Mội số khống sản cĩ giá trị đáng kể (đá vơi, than nâu , khí tự nhiên).

+ Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuơi trồng, đánh bắt thuỷ sản du lịch.

-Khĩ khăn: Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết bất thường ), ít tài nguyên khống sản.

III.Đặc điểm dân cư , xã hội :

- DS: 17,5 triệu người ( 2002) chiếm 22% DS cả nước .

-MĐDS TB : 1179ng / km2 (2002) - Đặc điểm : Dân số đơng, mật độ dân số cao nhất nước (dẫn chứng ); nhiều lao động cĩ kỹ thuất.

- Thuận lợi:

+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

+ Người lao động cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, cĩ chuyên mơn kỹ thuật.

+ Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nhất cả nước.

+ Cĩ một số đơ thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phịng)

-Khĩ khăn :

+ Sức ép của dân số đơng đối với phát triển kinh tế - xã hội.

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.

IV.Đánh giá : ĐKTN của vùng Đồng bằng sơng Hồng cĩ những thuận lợi & khĩ khăn gì cho việc phát triển KT- XH ?

*Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất

- Điểm nào dưới đây khơng đúng với thiên nhiên vùng Đồng bằng sơng Hồng a. Đất phù sa màu mỡ

b. Mạng lưới sơng ngịì dày đặc c. Tài nguyên khống sản giàu cĩ d. Tài nguyên du lịch phong phú * Đáp án: c

V.Hoạt động nối tiếp : Hướng dẫn HS BT3 tr 75 SGK

-Xử lí số liệu : Đất NN chia số dân tương ứng = bình quân đất NN ( ha / ng ) -Hướng dẫn cách vẽ - Nhận xét

-Về nhà hồn thành BT & xem bài ( vùng ĐB sơng Hồng – tt )

---

Tiết 25: Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG ( TT ) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức: HS cần

- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn

- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trị của vùng kinh tế

2. kĩ năng :

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, các trung tâm cơng nghiệp của

vùng.

- Phân tích biểu đồ số liệu thống kê để hiểu và trình bày sự phát triển kinh tế của vùng.

- Sử dụng các bản đồ địa lí tự nhiên hoặc Altlat địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng .

II.Phương tiện dạy học :

- Lược đồ KT vùng ĐB Sơng Hồng - Phiếu học tập ( phát mỗi nhĩm ) - Bảng phụ : chuẩn kiến thức ghi bảng

III.Hoạt dộng dạy và học :

Khởi động:

- Ổn định:

-Bài cũ :

1/ĐKTN của ĐB Sơng Hồng cĩ những thuận lợi & khĩ khăn gì cho việc pht triển KT-Xh ? 2/Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở ĐB Sơng Hồng ?

Bài mới :

- Vào bài : Cơng nghiệp ở đồng bằng sơng Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam. Ngày

nay, Đồng bằng sơng Hồng là vùng phát triển mạnh về cơng nghiệp và dịch vụ, nơng lâm, ngư nghiệp. Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội của vùng thế nào? Ta tìm hiểu nội dung bài 21.

Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1:

a. Hoạt động nhĩm ( 6 nhĩm với 2 chủ đề 4’) -Nhĩm 1,3,5: Căn cứ vào H 21.1 . Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CNXD ở ĐB sơng Hồng .

- Nhĩm 2,4,6: Cơ cấu kinh tế khu vực CN thay đổi như thế nào từ 1995 -2002 ? So sánh với dịch vụ & nơng lâm ngư nghiệp ?

*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ cĩ ghi đáp án)

b. Hoạt động cá nhân/ cặp/ bàn

- Giá trị SX cơng nghiệp thay đổi như thế nào ? nêu đặc điểm phân bố ?

- HS : Dựa vào SGK cho biết các ngành CN trọng điểm của ĐB sơng Hồng ? Những sản phẩm CN quan trọng của vùng ?

- Dựa vào H21.2 cho biết địa bàn phân bố của các ngành CN trọng điểm ?

-HS : Dựa vào bảng 21.1 so sánh năng suất lúa của ĐB sơng Hồng với ĐB SCửu Long ?

( GV : gợi ý nhận xét năng suất lúa của ĐB SHồng qua các năm ? so sánh với ĐB SCL & cả nước )

-Nguyên nhân nào mà năng suất lúa của ĐB SHồng luơn cao nhất nước ?

- ĐB Sơng hồng đã biết khai thc đặc điểm khí hậu của vùng để đem lại hiệu quả kinh tế như thế nào ( Hoạt động theo bàn 1’)

IV.Tình hình phát triển kinh tế : 1. Cơng nghiệp :

+ Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố

+ Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng mạnh

+ Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phịng

+ Các ngành CN trọng điểm : CN chế biến LTTP ; SX hàng tiêu dùng ; SXVLXD & CN cơ khí .

+ sản phẩm cơng nghiệp quan trọng của vùng:(SGK)

2.Nơng nghiệp :

+ Trồng trọt :

Một phần của tài liệu tit 27 btb (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w