CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của vùng.
- GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , (5 tỉnh) về diện tích và dân số
CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng
-GV Giảng: Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Nguyên,
Hạ Lào, Đơng Bắc Cămpuchia cĩ ý nghĩa chiến lược trong quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hĩa…
Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp/ bàn
- GV: Tây Nguyên cĩ 5 tiềm năng lớn: Đĩ là tài nguyên
đất, rừng (diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước) thuỷ điện khá dồi dào sau Tây Bắc: sự đa dạng về sinh học (cĩ nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du lịch
CH: Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên ? Địa hình, sơng ngịi…. (Hoạt động theo bàn 1’)
CH: Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây nguyên chảy về các vùng Đơng Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ; về phía Đơng Bắc Cam-pu- chia. (Các dịng sơng Xê Xan, Xê rê pơk, Đồng Nai, sơng Ba..) chú ý các kí hiệu của các nhà máy thuỷ điện trên các dịng sơng này (Hoạt động theo bàn 1’)
- GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của việc bảo vệ
. I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: LÃNH THỔ:
- - Diện tích: 54475 km2, chiếm 16,5% cả nước.
- Tiếp giáp: Duyên hải Nam Trung Bộ, Đơng Nam Bộ, Hạ Lào và Đơng Bắc Campuchia. Là vùng duy nhất nước ta khơng giáp biển.
- Ý nghĩa: Gần vùng Đơng Nam Bộ cĩ kinh tế phát triển và là thị trường tiêu thụ sản phẩm, cĩ mối liên hệ với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, mở rộng quan hệ với Lào và Cam-pu- chia.
II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYÊN THIÊN NHIÊN
- Đặc điểm:
+ Cĩ địa hình cao nguyên xếp tầng.Cĩ các dịng sơng chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
+ Nhiều tài nguyên thiên nhiên. - Thuận lợi: Cĩ tài nguyên thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành (đất badan nhiều nhất cả nước, rừng tự nhiên cịn khá nhiều, khí hậu cận xích đạo,
Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013
rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng nguồn nước cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực cây cơng nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái cho phía nam(Liên hệ địa phương, giáo dục tư tưởng….)
CH: Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm năng kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?
CH: Quan sát lược đồ 28.1:Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bơ xit
CH: Tây Nguyên cĩ cơng trình thuỷ điện lớn nào? (Ialy) - GV giới thiệu H28.2→Tiềm năng kinh tế gì? Nhiệm vụ chúng ta để bảo vệ và phát triển tiềm năng này? (Liên hệ địa phương, giáo dục tư tưởng….)
CH: Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế ?
* Tích h ợp : Khĩ khăn mùa khơ kéo dài , thiếu nước, cháy rừng, việc chặt phá rừng quá mức , nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến mơi trường
* Biện pháp: Bảo vệ mơi trường, khai thác tài nguyên hợp lí.(Liên hệ địa phương-Giáo dục tư tưởng…)
HĐ3:
a.HS Làm việc theo nhĩm( 6 nhĩm với 2 chủ đề 4’)
-Nhĩm 1,2,3: Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật độ dân số của Tây Nguyên so với mật độ trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng sơng Hồng.
-Nhĩm 4,5,6:Dựa vào bảng 28.2, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội Tây Nguyên.(thuận lợi. khĩ khăn)
*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức
b. Hoạt động cá nhân:
- Nêu giải pháp khắc phục khĩ khăn để phát triển kinh tế -
xã hội của vùng Tây Nguyên.(thành tựu của cơng cuộc
đổi mới, chính sánh đầu tư, xĩa đĩi giảm nghèo…nâng cao đời sống các dân tộc)
GV chốt ý
trữ năng thủy điện khá lớn, khống sản cĩ bơ xít với trữ lượng lớn). -Khĩ khăn: Thiếu nước vào mùa khơ.