I. BÀI TẬ P:
I.MỤCTIÊ U:
- Kiểm tra lại kiến thức mà học sinh đã học. Từ đĩ đánh giá kết quả chất lượng của học sinh. - Rèn luyện kĩ năng làm bài bằng phương pháp trắc nghiệm, nối cột, tự luận.
-Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong thi cử, kiểm tra. II.CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Đề kiểm tra(2đề)
-Học sinh: học bài
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định:. 2. Phát đề: - Trắc nghiệm: (3 điểm ) - Tự luận: (7 điểm ) *Kết quả ---
Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013
Tiết 21Bài 17: VÙNG TRUNG DU & MIỀN NÚI BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
*Tích hợp:
1.Kiến thức :
- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
-Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu về khống sản, thủy diện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng mơi trường của vùng bị giảm sút nghiêm trọng.
-Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đơi với việc bảo vệ mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
2.Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.
- Phân tích các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ hoặt Atlat Địa lí Việt nam để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khống sản của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
-Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3.Thái độ :
- Tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ mơi trường , phát triển kinh tế - xã hội
II.Phương tiện dạy học:
- Lược đồ tự nhiên vùng trung du & miền núi Bắc Bộ - Bảng hệ thống các vùng lãnh thổ về diện tích & dân số
VÙNG DT( Km2) DS (tr/ ng)
Trung du & miền núi Bắc Bộ 100965 14,5
ĐB Sơng Hồng 14806 17,5
Bắc Trung Bộ 51513 10,3
Duyên Hải Nam Trung Bộ 44254 8,4
Tây Nguyên 54475 4,4
Đơng Nam Bộ 23530 10,9
ĐB Sơng Cửu Long 39734 16,7
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kh ở i động
- Kiểm tra bài cũ : (qua)
Bài mới :
Vào bài: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học (bài 6) kể tên các vùng kinh tế của nước taMỗi vùng kinh tế cĩ đặc trưng về tự nhiên, dân cư, kinh tế. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng vùng kinh tế, trước tiên là vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân/ cặp/ bàn
- GV : Treo lược đồ vùng & giới thiệu vị trí ranh giới vùng
- HS: QS H17.1 đối chiếu xác định vị trí ĐL của vùng trên lược ( cĩ chung đường biên giới với các quốc gia nào ? )
- Xác định vị trí địa đầu phía Bắc , địa đầu phía Tây Bắc ? Giáp các vùng kinh tế nào ? - HS : Đọc tên các tỉnh thuộc vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ ( Các tỉnh thuộc tiểu
vùng Tây Bắc ; các tỉnh thuộc tiểu vùng Đơng Bắc )
? Vị trí ĐL của vùng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên , KT , Xh ? (Hoạt động theo bàn 1’ )
- Vị trí ý nghĩa của các vùng tiếp giáp ?
- GV : Giới thiệu bảng hệ thống các vùng - HS nhận xt DT , DS của vùng so với các vùng khác GV chốt kiến thức HĐ2: Nhĩm/cặp/cá nhân *Tích hợp: a. Hoạt động cá nhân/ cặp
- HS : Dựa vào H17.1 & kiến thức đã học cho biết đặc điểm chung của ĐKTN miền núi Bắc Bộ & Trung du Bắc Bộ
b. Hoạt động nhĩm: (6 nhĩm với 2 chủ đề 4’ )
*Nhĩm 1,2,3:Tìm hiểu về địa hình, khí hậu của vng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Địa hình và khí hậu của Tây Bắc & Đơng Bắc cĩ gì khác biệt ? Địa hình trung du ?
*Nhĩm 4,5,6:Tiềm năng về tài nguyên và thế mạnh kinh tế của tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Tại sao ở Tây Bắc cĩ tiềm năng phát triển thủy điện ?
*Các nhĩm thảo luận. đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.
c.Hoạt động cá nhân
-Tích hợp: Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đơi với bảo vệ mơi trường tự nhiên & tài