- Ở phía bắc đất nước
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc : Trung Quốc + Phía Tây : Lào
+ Phía đơng Nam : Biển Đơng
+ Phía Nam : Vùng ĐBS Hồng & Bắc Trung Bộ
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nước, cĩ đường bờ biển dài
- Ý nghĩa của vị trí địa lý, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng.
II.Điều kiện tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên :
a. Địa hình
- Địa hình cao, cắt xẻ mạnh
-Trung du : Địa hình dạng bát úp cĩgiá trị phát triển kinh tế
b. Khí hậu :
-Đơng Bắc : Khí hậu nhiệt đới ẩm cĩ mùa đơng lạnh
-Tây Bắc : Khí hậu nhiệt đới ẩm cĩ mùa đơng ít lạnh hơn
c. Tài nguyên :
- Nhiều loại khống sản; trữ năng thủy điện dồi dào.
Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành.
Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013
nguyên thiên nhiên ?(Giáo dục tư tưởng, liên hệ địa phương )
-GV: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu về khống sản, thủy diện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng mơi trường của vùng bị giảm sút nghiêm trọng…
-Vậy nhiệm vụ của chúng ta phải làm gì để bảo vệ các nguồn tài nguyên?
(Giáo dục tư tưởng, liên hệ địa phương )
GV tổng kết
HĐ3: Cá nhân/ cặp/ bàn
-Ngồi người Kinh , vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chính của các dân tộc nào ?
- Dựa vào bảng số liệu 17.2 nhận xét sự
chênh lệch về dân cư , XH của 2 tiểu vùng ĐB & TB (Hoạt động theo bàn 1’)
- Tại sao Trung du Bắc Bộ là địa bàn đơng dân & phát triển KT - Xh cao hơn miền núi Bắc Bộ ?
- HS : kể tên những cơng trình phát triển KT miền núi Bắc Bộ mà em biết ?
HS : Nêu dự án phát triển KT ở miền núi Bắc Bộ ?
tiết diễn biến thất thường, khống sản cĩ trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xĩi mịn đất, sạt lỡ đất, lũ quét…
III.Đặc điểm dân cư , xã hội :
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người. Tên một số dân tộc tiêu biểu. Người Việt (Kinh) cư trú hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội cĩ sự chênh lệnh giữa Đơng Bắc và Tây Bắc.
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ cơng cuộc đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào dân tộc cĩ kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, trồng cây cơng nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới…)
+ Đa dạng về văn hĩa. -Khĩ khăn:
+ Trình độ văn hĩa, kĩ thuật của người lao động cịn hạn chế.
+ Đời sống người dân cịn nhiều khĩ khăn.
IV. Đánh giá *Tự luận:
- Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ
* Trắc nghiệm: chọn ý đúng nhất
-Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du & miền núi Bắc Bộ là : a.Nguồn lâm sản phong phú .
b.Nguồn KS & năng lượng to lớn .
c.Nguồn sản phẩm cây CN , cây dược liệu , cây ăn quả . d.Nguồn lương thực & thực phẩm dồi dào .
V.Hoạt động nối tiếp:
- Học bài cũ- Xem bài 18 ( H18.1 & H18.2)
Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013
Tiết 22: Bài 18 : VÙNG TRUNG DU & MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tt ) I.MỤCTIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức :
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành cơng nghiệp, nơng
nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đĩ.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.
2. Kĩ năng :
- Phân tích các bản đồ (lược đồ) Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ hoặt Atlat Địa lí Việt nam để hiểu và trình bày phân bố của các ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
3. Thái độ :
- Di tích lịch sử quan trọng : Đền Hùng ; PacBĩ ; Tân trào ; Điện Biên Phủ ; Vịnh Hạ Long được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
II. Phương tiện dạy học :
- Lược đồ kinh tế vùng Trung du & miền núi Bắc Bộ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kh ở i động -Ổn định:
-Kiểm tra bài cũ :
a.Nêu sự khác biệt về ĐKTN & thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đơng Bắc & Tây Bắc b.Vì sao việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đơi với bảo vệ mơi trường tự nhiên & tài nguyên thiên nhiên .
Bài mới :
- Vào bài: Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn phát triển nhiều ngành cơng nghiệp quan trọng như khai khống và thủy điện. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp đa dạng như thế nào? Ta tìm hiểu qua nội dung bài 18.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
HĐ1 :
a. Cá nhân/cặp
-HS QS H 18.1 xác định các nhà máy nhiệt điện , thủy điện , các trung tâm CN luyện kim , hĩa chất ?( Trên lược đồ )
-Vì sao khai thác khốn sản thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc ? Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc ?
-Nêu ý nghĩa của thủy điện Hịa Bình ?
-Xác định các cơ sở chế biến khống sản , cho biết mối liên hệ giữa nơi khai thác & nơi chế biến ?
-GV : kết luận
IV. Tình hình phát triển kinh tế :
1.Cơng nghiệp :
+ Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế biến khống sản, thủy điện.
+ Phân bố:
.Khai thác than chủ yếu ở Quảng Ninh . Các nhà máy thủy điện lớn: (SGK) . Trung tâm luyện kim đen: Thái
nguyên…
b. Hoạt động nhĩm (6 nhĩm với 2 chủ đề 4 phút )
*Nhĩm 1,2,3 : Những ĐKTN thuận lợi cho sự phát triển nơng nghiệp của vùng ? nêu vd minh họa .
*Nhĩm 4,5,6: Xác định trên H18.1 địa bàn phân bố của cây CN lâu năm ? Cây trồng nào cĩ tỉ trọng lớn nhất so với cả nước ?
*Các nhĩm thảo luận, đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi, các nhĩm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.
c. Hoạt động cá nhân/ cặp/bàn
-Tại sao cây chè được trồng nhiều nhất ở vùng này ? ( Gv : Gợi ý ĐK đất đai ,khí hậu …) -Cây lương thực được trồng ở đâu ? Sản phẩm là cây gì?
-Nhận xét về tình hình chăn nuơi ( vật nuơi chủ yếu ? )
-Ngồi SXNN vùng cịn cĩ khả năng phát triển những thế mạnh nào để đem lại hiệu quả KT cao ?
- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nơng lâm kết hợp ở Trung du &miền núi Bắc Bộ .
-Trong SXNN vùng cịn gặp những khĩ khăn gì ? (Hoạt động bàn 1’)
GV : Tổng kết
- HS xác định trên H18.1 các tuyến đường sắt , đường ơ tơ xuất phát từ thủ đơ Hà Nội đi đến TP , thị xã ; các tỉnh biên giới Việt
Trung ; Việt Lào.
-Đặc điểm của các tuyến đường trên ? Ý nghĩa của các tuyến đường này đối với sự phát triển kinh tế của vùng ?
-Trên H18.1 HS xác định các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt Trung ; Việt Lào . -Thế mạnh để phát triển du lịch của vùng ( các địa điểm du lịch sinh thái ; di tích lịch sử quan trọng …)
HĐ 2: Cá nhân
-HS xác định trên H18.1 vị trí các trung tâm KT ?
-Nêu các ngành CN đặc trưng của mỗi trung tâm ?
2. Nơng nghiệp :
+ Cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới (quy mơ sản xuất tương đối tập trung, một số sản phẩm cĩ giá trị trên thị trường(chè, hối, hoa quả..); là vùng nuơi nhiều trâu,bị, lợn.
+ Phân bố: Vùng phân bố chủ yếu của chè, hồi.
- Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nơng-lâm kết hợp.
3.Dịch vụ :
-Các tuyến đường sắt , đường bộ nối các TP với thủ đơ Hà Nội & các cửa khẩu quốc tế . thực hiện các mối
quan hệ trao đổi hàng hĩa xuất nhập khẩu .
- Các cửa khẩu quốc tế quan trọng : Mĩng Cái ; Hữu Nghị ; Lào cai ; Tây Trang
- Hoạt động du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng ( Vịnh Hạ long )
V.Các trung tâm kinh tế :
-Thái Nguyên : luyện kim ; cơ khí -Việt Trì : Hĩa chất; vật liệu Xd
Giáo án Địa 9 Năm học: 2012-2013