Tác động tích cực đến ứng dụng khoa học kỹ thuật,

Một phần của tài liệu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị xã từ sơn (bắc ninh) (Trang 87)

mục đích sử dụng đất, đô thị hóa:

Các DN vừa và nhỏ muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội, vừa là động lực để các DN vừa và nhỏ có thể vƣơn lên trong quá trình Hội nhập kinh tế quốc tế. Chính điều này đã thúc đẩy các DN vừa và nhỏ luôn đi đầu trong việc triển khai đầu tƣ máy móc, công nghệ hiện đại và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình S X K D . Các nhà máy nhìn chung đã đƣợc đầu tƣ mở rộng sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu. Các DN mới phần lớn đƣợc xây dựng ở KCN tập trung. Trình độ của các doanh nhân không ngừng đƣợc nâng lên về chuyên môn, kiến thức quản lý, thị trƣờng và pháp luật.

Do tốc độ phát triển DN nhanh, lại đƣợc tổ chức thực hiện với mục tiêu “xây dựng thị xã Từ Sơn trở thành đô thị loại III (thành phố) vào năm 2020” nên Từ Sơn

đã tiến hành quy hoạch và đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện nhiều KCN tập trung, CCN vừa và nhỏ, KCN làng nghề. Các khu, CCN mở ra đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho các DN đầu tƣ sản xuất, đồng thời đã làm cho cơ cấu sử dụng đất thay đổi. Với sự có mặt của các DN vừa và nhỏ ngày càng nhiều ở các xã, phƣờng đã và đang khẳng định vị trí vai trò của các đô thị này về mặt chính trị, kinh tế, văn hóa. Sự hiện diện của các DN trong các làng nghề, vùng nông thôn… đã làm cho bộ mặt nông thôn khởi sắc, là cơ sở vững chắc hình thành nên các thị tứ. Cơ sở hạ tầng đƣợc hiện đại hóa, lao động phi nông nghiệp nhiều hơn, trình độ dân trí nâng lên, đã hình thành và hoàn thiện phong cách sống và làm việc đô thị, tác phong sản xuất công nghiệp.

2.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các DN vừa và nhỏ ở thị xã Từ Sơn:

2.3.2.1. Giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của các tầng lớp dân cư:

Những năm qua, sự phát triển DN vừa và nhỏ đã tạo nhiều cơ hội về việc làm cho lao động địa phƣơng, góp phần tạo sự ổn định đời sống KT-XH trong dân cƣ. Thực tế cho thấy, DN vừa và nhỏ đã thu hút một số lƣợng lớn lao động của địa phƣơng, làm giảm áp lực về việc làm cho ngƣời lao động khi khu vực kinh tế Nhà nƣớc khả năng thu hút lao động có hạn.

Tại thời điểm năm 1999, các DN vừa và nhỏ chỉ thu hút 1.613 lao động (chiếm 2,58% tổng lao động xã hội), đến 2004 đã thu hút 5.536 lao động và đến năm 2011 đã có 15.000 lao động trong các DN vừa và nhỏ ở Từ Sơn (chiếm 17,91% tổng lao động xã hội). Bình quân mỗi năm tăng k h o ả n g 1.000 lao động. Đây là con số đáng kể trong việc góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời tăng tỷ lệ thời gian sử dụng trong khu vực nông thôn.

Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm đƣợc quan tâm, bình quân hàng năm khoảng 6.000 lao động đƣợc đào tạo qua các mô hình; từ năm 2005 đến nay có khoảng trên 29.000 lao động đã đƣợc đào tạo, từ đó góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, tạo thêm nhiều nghề mới. [3, 15]

Thực tế, các DN vừa và nhỏ Từ Sơn ngoài việc đã tham gia giải quyết việc làm ngày càng tích cực, thu nhập của lao động trong các DN lại không ngừng tăng lên, đã góp phần ổn định xã hội và tăng trƣởng kinh tế.

năm 1999-2011 Đơn vị tính: Ngƣời Năm Tổng lao động xã hội (Ngƣời) Số lao động trong DN vừa và nhỏ (Ngƣời) Tỷ lệ (%) 1999 62.577 1.613 2,58 2000 63.412 3.653 5,76 2001 64.310 3.167 4,92 2002 70.352 3.544 5,04 2003 71.416 4.832 6,76 2004 72.177 5.536 7,67 2005 72.050 6.481 8,99 2006 72.100 6.789 9,42 2007 73.383 6.897 9,40 2008 74.744 7.287 9,75 2009 80.492 9.460 11,75 2010 82.545 9.905 12,0 2011 83.752 15.000 17,91 Nguồn: [14], [19]

Một phần của tài liệu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị xã từ sơn (bắc ninh) (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)