Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng tại CN:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHTMCP ngoại thương Hà Tĩnh (Trang 34)

THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK HÀ TĨNH-NHỮNG BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA&HẠN CHẾ.

2.2.1.2 Nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tớn dụng tại CN:

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro trong hoạt động tớn dụng tại Vietcombank Hà Tĩnh, bao gồm rủi ro xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch quan lẫn nguyờn nhõn chủ quan.

2.2.1.2.1 Rủi ro tớn dụng do nguyờn nhõn khỏch quan: - Rủi ro do mụi trường kinh tế khụng ổn định:

+ Sự biến động quỏ nhanh và khụng dự đoỏn được của thị trường thế giới núi chung và thị trường tài chớnh, tiền tệ Việt Nam núi riờng: Trong vài năm gần đõy, đặc biệt là từ cuối năm 2007 đến nay, nền kinh tế Việt Nam cú những diễn biến hết sức phức tạp và hoạt động tài chớnh tiền tệ của hệ thống ngõn hàng, tổ chức tớn dụng gặp khụng ớt khú khăn. Điều này đó tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động tớn dụng của cỏc ngõn hàng và làm cho hoạt động này cú những lỳc mộo mú, khụng tuõn thủ đỳng nhu cầu cung - cầu trờn thị trường. Thời điểm cuối năm 2007 – 2008, cú thời điểm lói suất huy động lờn mức 17%/năm dẫn đến lói suất cho vay lờn mức gần 20%, nhưng đến năm 2009 lói suất cho vay lại giảm mạnh trong khi lượng vốn huy động với lói suất cao vẫn chiếm tỷ lệ khỏ cao, dẫn đến rủi ro về chờnh lệch lói suất huy động và lói suất cho vay.

Ngoài ra, nền kinh tế Việt Nam vẫn cũn phụ thuộc rất lớn vào sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp (nuụi trồng, chế biến thực phẩm và nguyờn liệu) dầu thụ, may gia cụng…vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giỏ cả thị trường thế giới biến động xấu. Những khú khăn do bị khống chế hạn ngạch trong ngành dệt may, hay những vụ kiện bỏn phỏ giỏ trong ngành thủy sản…làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp núi riờng và cỏc ngõn hàng cho vay núi chung. Khụng chỉ xuất khẩu, những mặt hàng xuất khẩu cũng dễ bị tổn thương khụng kộm. Mặt hàng sắt thộp bị ảnh hưởng rất lớn bởi giỏ thộp thế giới, việc tăng giỏ phụi thộp làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thộp trong nước phải ngưng sản xuất do chi phớ giỏ thành rất lớn trong khi khụng tiờu thụ được sản phẩm.

Quỏ trỡnh tự do húa tài chớnh, hội nhập quốc tế cũng dẫn đến những hệ quả tất yếu làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một mụi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết cỏc doanh nghiệp, những khỏch hàng thường xuyờn của ngõn hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bờn cạnh đú, bản thõn sự cạnh tranh giữa cỏc NHTM trong nước và quốc tế trong mụi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho cỏc ngõn hàng trong nước gặp phải nguy cơ rủi ro

nợ xấu tăng lờn do cỏc khỏch hàng cú tiềm lực tài chớnh lớn đó bị cỏc ngõn hàng nước ngoài thu hỳt bằng cỏc sản phẩm, dịch vụ mới với nhiều tiện ớch hơn.

Là một tỉnh cú biờn giới với Lào do đú sự tấn cụng của hàng nhập lậu làm điờu đứng cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong tỉnh và cỏc ngõn hàng đầu tư vốn vào cỏc doanh nghiệp này. Sự tràn lan của hàng nhập lậu tại cỏc thành phố với cỏc mặt hàng gạo, bỏnh kẹo, vải, quần ỏo, mỹ phẩm…là những vớ dụ tiờu biểu cho tỡnh hỡnh hàng lậu trong tỉnh trong thời gian gần đõy.

Ngoài ra, sự thiếu quy hoạch, phõn bổ đầu tư một cỏch khụng hợp lý, cụng khai dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư một số ngành. Nến kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, cỏc nhà kinh doanh sẽ tỡm kiếm ngành nào cú lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành khụng mang lại lợi nhuận, và do đú dẫn đến sự chuyển dịch vốn từ ngành này sang ngành khỏc. Nếu sự cạnh tranh phỏt triển một cỏch tự phỏt mà khụng cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước sẽ dẫn đến sự gia tăng quỏ đỏng vốn đầu tư ở một số ngành, gõy khủng hoảng thừa, lónh phớ tài nguyờn quốc gia.

- Rủi ro do mụi trường phỏp lý chưa hoàn thiện:

Những năm gần đõy, Nhà nước đó ban hành nhiều luật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành luật liờn quan đến hoạt động tớn dụng ngõn hàng. Song, việc triển khai vào hoạt động tớn dụng vẫn cũn chậm và gặp phải nhiều vướng mắc. Như việc cưỡng chế tài sản thu hồi nợ, mặc dự cỏc văn bản luật đều cú quy định: “Trong trường hợp khỏch hàng khụng trả được nợ, NHTM cú quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay”, nhưng trờn thực tế cỏc NHTM khụng làm được điều này vỡ ngõn hàng là tổ chức kinh tế, khụng phải là cơ quan quyền lực Nhà nước, khụng cú chức năng cưỡng chế buộc khỏch hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngõn hàng để xử lý hoặc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để tũa ỏn xử lý theo con đường tố tụng…

Hoạt động thanh tra ngõn hàng và bảo đảm an toàn hệ thống từ Ngõn hàng Nhà nước cũng cần phải cải thiện, nõng cao chất lượng và nhất là nắm bắt kịp tốc độ cải tiến cụng nghệ mới của cỏc NHTM hiện nay. Việc thanh tra tại chỗ là phương phỏp quản lý nhanh nhất và hiệu quả nhất nhằm phỏt hiện và xử lý kịp thời

những rủi ro trong hoạt động tớn dụng của cỏc NHTM. Nếu thanh tra ngõn hàng chỉ hoạt động một cỏch thụ động, khụng cảnh bỏo và cú biện phỏp ngăn chặn ngay từ đầu, để khi hậu quả nặng nề xảy ra rồi mới can thiệp thỡ rủi ro và nguy cơ đe dọa sự an toàn trong toàn hệ thống là rất lớn.

Hệ thống thụng tin tớn dụng ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nước đó hoạt động tương đối hiệu quả và đạt được những kết quả bước đầu rất khả quan. Tuy nhiờn, đõy vẫn chưa là một cơ quan định mức tớn nhiệm doanh nghiệp một cỏch độc lập, thụng tin cung cấp cũn đơn điệu, thậm chớ cập nhật khụng kịp thời, chưa đỏp ứng được yờu cầu tra cứu thụng tin của cỏc NHTM.

1.2.1.2.2 Rủi ro tớn dụng do nguyờn nhõn chủ quan:

- Rủi ro do cỏc nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng vay:

Phần lớn cỏc khỏch hàng quan hệ tớn dụng tại cỏc NHTM đều cú phương ỏn kinh doanh cụ thể, khả thi, mạng lại hiệu quả khụng những cho doanh nghiệp mà cũn cho cả ngõn hàng. Tuy nhiờn, những vụ việc phỏt sinh từ một số ớt những doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đớch, cố ý lừa đảo ngõn hàng để chiếm đoạt tài sản đó để lại những hậu quả hết sức nặng nề, liờn quan đến uy tớn của cỏn bộ và ảnh hưởng đến cỏc doanh nghiệp khỏc.

Ngoài ra, một thực tế hiện này đó cho thấy phần lớn cỏc doanh nghiệp khi vay vốn ngõn hàng để mở rộng quy mụ kinh doanh, chủ yếu tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ớt cú doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cỏch quản lý, đầu tư cho bộ mỏy giỏm sỏt kinh doanh, tài chớnh, kế toỏn theo đỳng chuẩn mực. Một khi quy mụ kinh doanh phỡnh ra quỏ to so với tư duy quản lý thỡ những rủi ro dẫn đến sự phỏ sản của cỏc phương ỏn kinh doanh đầy khả thi là rất lớn, mà lẽ ra nú phải thành cụng trờn thực tế.

Bờn cạnh đú, sự minh bạch về sổ sỏch kế toỏn của doanh nghiệp vẫn cũn là một khú khăn rất lớn đối với cỏn bộ ngõn hàng trong cụng tỏc thẩm định năng lực tài chớnh của khỏch hàng vay vốn. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp đụi khi chỉ thể hiện tớnh hỡnh thức hơn là thực chất. Đõy cũng là nguyờn nhõn vỡ sao ngõn

hàng vẫn luụn chỳ trọng phần tài sản đảm bảo như là chỗ dựa cuối cựng để phũng chống rủi ro tớn dụng.

- Rủi ro do cỏc nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng cho vay:

Cụng tỏc kiểm tra nội bộ cú điểm mạnh hơn thanh tra Ngõn hàng Nhà nước ở tớnh thời gian vỡ sự nhanh chúng, kịp thời và sõu sỏt của kiểm tra viờn do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyờn cựng với cụng việc kinh doanh. Kiểm tra nội bộ nờn được phỏt huy về bản chất hơn tớnh hỡnh thức và phải được xem như là hệ thống ”Giảm phanh” của cỗ xe tớn dụng. Tớn dụng càng tương trưởng với vận tốc lớn thỡ hệ thống này càng phải an toàn, hiệu quả mới cú thể trỏnh cho cỗ xe lao đi trước những rủi ro vốn luụn tồn tại trờn con đường đi tới.

Vấn đề con người cũng cần chỳ trọng nõng cao tinh thần đạo đức và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Tỡnh trạng một số cỏn bộ tớn dụng tiếp tay với khỏch hàng làm giả hồ sơ vay, nõng giỏ tài sản thế chấp, cầm cố quỏ cao so với thực tế để rỳt tiền ngõn hàng đó tồn tại trờn thực tế và để lại những hậu quả nghiờm trọng, gõy ảnh hưởng rất lớn đến uy tớn ngõn hàng.

Việc giỏm sỏt và quản lý nợ sau khi cho vay cũng là một trong những cụng cụ hữu ớch gúp phần giảm thiểu rủi ro tớn dụng. Khi ngõn hàng cho vay thỡ khoản cho vay phải được quản lý một cỏch chủ động để đảm bảo được hoàn trả. Đõy cũng là một trong những trỏch nhiệm quan trọng nhất của cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng núi riờng, và của ngõn hàng núi chung. Việc theo dừi hoạt động của khỏch hàng vay khụng những để tuõn thủ cỏc điều khoản đó đề ra trong hợp đồng tớn dụng đó ký mà cũn là điều kiện để tỡm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng kinh doanh. Tuy nhiờn, do tõm lý ngại gõy phiền hà cho khỏch hàng của cỏn bộ ngõn hàng, cũng như do hệ thống quản lý thụng tin của doanh nghiệp cũn lạc hậu, khụng cung cấp kịp thời những thụng tin mà ngõn hàng yờu cầu, vỡ vậy, cụng tỏc kiểm tra sau cho vay vẫn chưa được thực hiện tốt.

Sự hợp tỏc của cỏc NHTM chưa thực sự chặt chẽ cũng là nguyờn nhõn giỏn tiếp gõy ra những rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Một khỏch hàng vay vốn tại nhiều ngõn hàng khỏc nhau nhưng khả năng tài chớnh để trả được nợ vay phải là một con

số cụ thể và cú giới hạn tối đa. Nếu do thiếu sự trao đổi thụng tin, dẫn đến nhiều ngõn hàng cho vay cựng một khỏch hàng dẫn đến mức vượt quỏ giới hạn tối đa này thỡ rủi ro chia đều cho tất cả chứ khụng chừa một ngõn hàng nào.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHTMCP ngoại thương Hà Tĩnh (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w