Xây dựng cơ chế cho vay linh hoạt theo từng đối tượng khách hàng

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (Trang 46)

III. Các chỉ tiêu cơ cấu

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng

3.2.4. Xây dựng cơ chế cho vay linh hoạt theo từng đối tượng khách hàng

hàng

Cho vay tiêu dùng là loại hình cho vay có độ rủi ro lớn hơn cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh, nên cần có biện pháp hạn chế tối thiểu rủi ro, đồng thời thu được mức lợi nhuận cao nhất. Do đó, cần xây dựng cơ chế cho vay linh hoạt, thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng. Cơ chế này bao gồm các nội dung cơ bản sau:

Cho vay tiêu dùng là loại hình cho vay có độ rủi ro lớn hơn cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh, nên cần có biện pháp hạn chế tối thiểu rủi ro, đồng thời thu được mức lợi nhuận cao nhất. Do đó, cần xây dựng cơ chế cho vay linh hoạt, thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng. Cơ chế này bao gồm các nội dung cơ bản sau: mức dư nợ cho vay đối với từng khách hàng. Hiện nay, Chi nhánh Thăng Long đã có chính sách cho vay không tài sản đảm bảo đối với cán bộ công nhân viên với mức cho vay tối đa là 50 triệu đồng, mức cho vay đối với các hộ nông dân, chủ trang trại… là 10 triệu đồng. Số tiền này là quá nhỏ so với những nhu cầu của người vay nếu họ dùng tiền vay với mục đích để mua đất xây nhà, xây sửa nhà cửa, mua các phương tiện đi lại, mua các công cụ dụng cụ phục vụ hoạt động sản xuất cho nông dân (không phải để sinh lợi)… Do vậy nhiều người có nhu cầu vay vốn nhưng nếu chỉ vay theo mức mà Chi nhánh giới hạn thì khách hàng sẽ không vay nữa vì không những không đủ tiền phục vụ cho nhu cầu của mình mà còn có thể mất nhiều thời gian giao dịch với ngân hàng nếu chấp nhận vay. Chi nhánh nên linh hoạt về mức cho vay đối với từng đối tượng khách hàng. Nếu một khách hàng có thu nhập cao và họ chứng minh được thu nhập của họ là dài hạn thông qua các hợp đồng lao động thì Chi nhánh có thể xem xét cho vay với mức cao hơn và với thời hạn dài hơn mà không sợ rủi ro.

Đối với cho vay có tài sản đảm bảo mức cho vay tối đa là 50% giá trị tài sản thế chấp. Trong một số trường hợp đặc biệt như khách hàng quen thì Chi nhánh có thể cho vay tới 70% giá trị tài sản thế chấp. Một tài sản được đem làm thế chấp phải được xem xét ở 3 góc độ: thứ nhất là tài sản đó phải thuộc quyền sở hữu của người vay; thứ hai là khả năng chuyển đổi được; thứ ba là giá cả. Giá cả là yếu tố không ổn

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Thăng Long – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w