6. Cấu trúc của luận văn:
2.1.2. Khái quát kinh tế văn hóa– xã hội tỉnhKiên Giang:
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế
Nền kinh tế của tỉnh vẫn duy trì đƣợc tăng trƣởng đạt 12,6%, chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh tranh từng bƣớc đƣợc cải thiện. Quy mô tổng sản phẩm nền kinh tế của tỉnh năm 2008 đạt 15.185,5 tỷ đồng, năm 2010 đạt 18.722 tỷ đồng gấp 1,7 lần năm 2005. GDP bình quân đầu ngƣời năm 2008 đạt 802 USD (theo giá cố định 1994), năm 2010 đạt 964 USD gấp 1,6 lần với năm 2005 [4,26].
2.1.2.2. Hệ thống dịch vụ xã hội
Các cơ sở văn hóa thông tin, phát thanh truyền hình
Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tính đến nay toàn tỉnh đã có 14 nhà văn hóa nhƣng chỉ mới có 8/15 huyện có trung tâm văn hóa thông tin, 1 đơn vị chiếu phim, 2 đơn vị nghệ thuật và 14 thƣ viện với 82.000 quyển sách phục vụ trên 20.000 lƣợt ngƣời. Tuy nhiên, cơ sở vật chất đã cũ kỹ và lạc hậu chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thông tin và vui chơi giải trí của ngƣời dân trong tỉnh.
Đài phát thanh truyền hình tỉnh Kiên Giang đƣợc thành lập từ 02/9/1977, có trụ sở đặt tại số 39 đƣờng Đống Đa – thành phố Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang với thời lƣợng phát thanh địa phƣơng 390 phút/ngày và truyền hình địa phƣơng
480 phút/ngày, tiếp sóng chƣơng trình phát thanh và truyền hình quốc gia 240 phút/ngày. Tuy đƣợc thành lập hơn 20 năm nhƣng đài phát thanh truyền hình của tỉnh vẫn còn yếu kém và phát triển chậm so với một số đài truyền hình khác trong khu vực, vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thông tin nghe nhìn của ngƣời dân trong tỉnh và chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của tỉnh. 2.1.2.3. Giáo dục đào tạo
Tỉnh Kiên Giang hiện có 1 trƣờng đại học (thành lập vào cuối năm 2012 trên cơ sở sát nhập 3 trƣờng cao đẳng - Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật, Cao đẳng Cộng đồng, Cao đẳng Y tế); 4 trƣờng cao đẳng và 1 trƣờng cao đẳng nghề; 8 trung tâm dạy nghềđang hoạt động, đào tạo nhiều ngành nghề. Bình quân hàng năm, hệ thống đào tạo nghề của tỉnh đáp ứng nhu cầu học nghề cho khoảng 24.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 6,06% năm 2001 lên 15,4% năm 2008. Dự kiến đến năm 2015, sẽ đáp ứng nhu cầu học nghề cho khoảng 401.837 ngƣời, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên trên 40,7% [4,26].