2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xó hội tỉnh Kiờn Giang 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn
Kiờn Giang là tỉnh thuộc vựng đồng bằng sụng Cửu Long – phớa Tõy Nam của Tổ quốc: phớa Bắc giỏp Vương quốc Campuchia; phớa Nam giỏp tỉnh Cà Mau và Bạc Liờu; phớa Đụng và Đụng Nam giỏp tỉnh An Giang, Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang; phớa Tõy giỏp Vịnh Thỏi Lan.
Vị trớ địa lý của Kiờn Giang cú tiềm năng lớn cho phỏt triển kinh tế - xó hội tổng hợp, là cửa ngừ hướng ra biển Tõy của tỉnh cũng như của vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế biển, đảo và giao lưu với cỏc nước trong khu vực và quốc tế với cỏc ngành mũi nhọn như du lịch, thương mại, dịch vụ cụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản...
Kiờn Giang cú tổng diện tớch tự nhiờn 6.346,27 km2 . theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009, dõn số tỉnh Kiờn Giang là 1.683,27 người, mật độ 267 người/km2, khu vực nụng thụn 73,1%, thành thị 26,9%; dõn tộc chủ yếu là người kinh, Khmer, Hoa. Dõn số của tỉnh phõn bố khụng đều, thường tập trung ở ven trục lộ giao thụng, kờnh rạch, sụng ngũi và một số đảo, quy mụ dõn số đến năm 2010 dự kiến dưới 1,8 triệu người.
Đơn vị hành chớnh: Kiờn Giang cú 15 đơn vị hành chớnh cấp huyện, thị: Thành phố Rạch Giỏ, thị xó Hà Tiờn, huyện Kiờn Lương, huyện Hũn Đất, huyện Tõn Hiệp, huyện Chõu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gũ Quao, huyện An Biờn, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện Phỳ Quốc, huyện Kiờn Hải, huyện U Minh Thượng và huyện Giang Thành.
Tài nguyờn đất: Tổng diện tớch đất tự nhiờn của Kiờn Giang là 634.627,21 ha, trong đú: Nhúm đất nụng nghiệp 575.697,49 ha chiếm 90,71% đất tự nhiờn (riờng đất lỳa 354.011,93 ha chiếm 61,49% đất nụng nghiệp); nhúm đất phi nụng nghiệp 53.238,38 ha, chiếm 8,39% diện tớch tự nhiờn; nhúm đất chưa sử dụng 5.691,34 ha, chiếm 0,90% diện tớch tự nhiờn; đất cú mặt nước ven biển 13.781,11 ha (là chỉ tiờu quan sỏt khụng tớnh vào diện tớch đất tự nhiờn). Nhỡn chung đất đai ở Kiờn Giang phự hợp cho việc phỏt triển nụng lõm nghiệp và nuụi trồng thủy sản.
Tài nguyờn nước: Nguồn nước mặt khỏ dồi dào, nhưng đến mựa mưa (từ thỏng 5 đến thỏng 10) phần lớn nước mặt của tỉnh đều bị nhiễm phốn mặn, do vị trớ ở cuối nguồn nước ngọt của nhỏnh sụng Hậu, nhưng lại ở đầu nguồn nước mặn của vịnh Rạch Giỏ. Toàn tỉnh cú 3 con sụng chảy qua: Sụng Cỏi Lớn (60 km), sụng Cỏi Bộ (70 km) và sụng Giang Thành (27,5 km) và hệ thống kờnh rạch chủ yếu để tiờu nước về mựa lũ và giao thụng đi lại, đồng thời cú tỏc dụng tưới nước vào mựa khụ.
Tài nguyờn biển: Kiờn Giang cú 200 km bờ biển với ngư trường khai thỏc thủy sản rộng 63.290 km2. Biển Kiờn Giang cú 143 hũn đảo, với 105 hũn đảo nổi lớn, nhỏ, trong đú cú 43 hũn đảo cú dõn cư sinh sống; nhiều cửa sụng, kờnh rạch đổ ra biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiờn phong phỳ cung cấp cho cỏc loài hải sản cư trỳ và sinh sản, là ngư trường khai thỏc trọng điểm của cả nước. Theo điều tra của Viện nghiờn cứu biển Việt Nam, vựng biển ở đõy cú trữ lượng cỏ, tụm khoảng 500.000 tấn, trong đú vựng ven bờ cú độ sõu 20-50 m cú trữ lượng chiếm 56% và trữ lượng cỏ tụm ở tầng nổi chiếm 51,5%, khả năng khai thỏc cho phộp bằng 44% trữ lượng, tức là hàng năm cú thể khai thỏc trờn 200.000 tấn; bờn cạnh đú cũn cú mực, hải sõm, bào ngư, trai ngọc, sũ huyết,... với trữ lượng lớn, điều kiện khai thỏc thuận lợi. Ngoài ra tỉnh đó và đang thực hiện dự ỏn đỏnh bắt xa bờ tại vựng biển Đụng Nam bộ cú trữ lượng trờn 611.000 tấn với sản lượng cho phộp khai thỏc 243.660 tấn chiếm 40% trữ lượng.
Tài nguyờn khoỏng sản: Cú thể núi Kiờn Giang là tỉnh cú nguồn khoỏng sản dồi dào bậc nhất ở vựng đồng bằng sụng Cửu Long. Qua thăm dũ điều tra địa chất tuy chưa đầy đủ nhưng đó xỏc định được 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoỏng sản thuộc cỏc nhúm như: Nhúm nhiờn liệu (than bựn), nhúm khụng kim loại (đỏ vụi, đỏ xõy dựng, đất sột…), nhúm kim loại (sắt, Laterit sắt…), nhúm đỏ bỏn quý (huyền thạch anh - opal…), trong đú chiếm chủ yếu là khoỏng sản khụng kim loại dựng sản xuất vật liệu xõy dựng, xi măng. Theo điều tra của Liờn đoàn Địa chất, trữ lượng đỏ vụi trờn địa bàn tỉnh khoảng hơn 440 triệu tấn. Theo quy họach của tỉnh, trữ lượng đỏ vụi cho khai thỏc sản xuất vật liệu xõy dựng là 255 triệu tấn, đảm bảo đủ nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy xi măng, với cụng suất 3 triệu tấn/năm trong thời gian khoảng 50 năm.
2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xó hội
Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Kiờn Giang đó cú nhiều cố gắng thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội theo yờu cầu nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội VIII và Kế hoạch 5 năm (2006-2010) đề ra. Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh vẫn duy trỡ được khả năng tăng trưởng cao, năm 2008 đạt 12,6%, ước bỡnh quõn 5 năm đạt 11,6%, tăng hơn giai đọan trước 0,5%.
Nền kinh tế phỏt triển đỳng hướng, chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh từng bước được cải thiện. Quy mụ tổng sản phẩm nền kinh tế của tỉnh năm 2008 đạt 15.185,5 tỷ đồng, ước năm 2010 đạt 18.722 tỷ đồng gấp 1,7 lần năm 2005, GDP bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 802 USD (giỏ 94), ước năm 2010 đạt 964 USD gấp 1,6 lần với năm 2005.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ: Năm 2008, tỷ trọng của ngành cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 22,87%, ước năm 2010 chiếm 25,9%, tăng 5,4% so với năm 2005; dịch vụ chiếm 29,96%, ước năm 2010 chiếm 32,7%, tăng 4,73% so với năm 2005. Đi đụi với việc phỏt triển kinh tế, quan tõm giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề văn húa - xó hội quan trọng, xó hội húa đạt được kết quả bước đầu trờn một số lĩnh vực.
Lĩnh vực nụng lõm thuỷ sản cú sự chuyển dịch tương đối rừ nột, hiệu quả sử dụng đất được tăng lờn, đó chuyển đổi đất trồng lỳa kộm hiệu quả sang nuụi trồng thuỷ sản. Đất nụng nghiệp sử dụng hiệu quả hơn, cơ cấu vật nuụi từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng húa gắn với thị trường. Sản lượng lỳa năm 2008 đạt 3.387.234 tấn, tăng 1.199.241 tấn so với năm 2001. Nuụi trồng thuỷ sản phỏt triển khỏ nhanh, năm 2008 diện tớch nuụi trồng 107.523 ha, sản lượng 110.230 tấn, so với năm 2001 diện tớch tăng 2,9 lần và sản lượng tăng 6,5 lần. Riờng diện tớch tụm nuụi đạt 81.255 ha, sản lượng 28.601 tấn, trong đú nuụi tụm cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp 1.428 ha tập trung chủ yếu ở vựng tứ giỏc Long Xuyờn. Sản lượng khai thỏc tăng từ 311.618 tấn năm 2006 lờn 318.255 tấn năm 2008.
Cụng nghiệp của tỉnh phỏt triển chủ yếu ở 2 lĩnh vực truyền thống là sản xuất vật liệu xõy dựng và chế biến nụng hải sản. Sản lượng sản xuất xi măng năm 2008 đạt trờn 4.605.000 tấn tăng gấp 2 lần năm 2001. Chế biến thuỷ sản thu hỳt nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tư vào khu cảng cỏ Tắc Cậu, cụng suất trờn 114.764 tấn với cụng nghệ hiện đại.
Thị trường xuất khẩu được mở rộng, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh với cỏc mặt hàng chủ lực là gạo và thuỷ sản, kim ngạch xuất khẩu 2008 đạt 491 triệu USD bằng 4,5 lần năm 2001. Lượng khỏch du lịch tăng nhanh từ 1.182.908 lượt khỏch năm 2001 lờn 3.450.000 lượt khỏch năm 2008. Số cơ sở kinh doanh du lịch cũng tăng đỏng kể, nhiều dự ỏn du lịch đó và đang triển khai đầu tư.
Năng lực vận tải đường khụng, đường bộ, đường thuỷ tăng nhanh về số lượng, chất lượng phục vụ tăng cao.
Huy động nguồn lực cho đầu tư phỏt triển tăng khỏ mạnh. Từ 2001-2008 đó huy động cỏc nguồn vốn đầu tư trờn 44.905 tỷ đồng. Đến năm 2008, đó cú 94% số xó trong đất liền cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, trong đú 67% được nhựa hoỏ hoặc bờ tụng hoỏ, phũng học kiờn cố và bỏn kiờn cố 95,2%. Kinh tế tư nhõn, cỏ thể phỏt triển mạnh, hiện cú hơn 3.600 doanh nghiệp, vốn đăng ký 7.053 tỷ đồng và 33.500 hộ kinh doanh (tăng 9.700 hộ so năm 2005). Thu hỳt 12 dự ỏn nước ngoài (FDI), vốn đầu tư đăng ký 2,1 tỷ USD.
Giỏo dục và đào tạo cú bước phỏt triển, cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư mạnh, đến nay giảm tỷ lệ phũng học cõy lỏ xuống cũn 5% và khụng cũn phũng học ca 3; tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 9% năm 2001 lờn 15,4% năm 2008.
Mạng lưới y tế cơ sở được đảm bảo, đến năm 2008 cú 95% số xó cú trạm y tế, 83,3% ấp cú trạm y tế, 67% trạm y tế cú bỏc sỹ và 75% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia.
Thực hiện cú hiệu quả chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, đó giảm tỷ lệ hộ nghốo từ 14,02% năm 2005 xuống cũn 7,4% năm 2008; cú 24/42 xó đó thoỏt khỏi diện xó đặc biệt khú khăn.
Cú thể núi, những năm qua thành tựu mà tỉnh Kiờn Giang đạt được là cơ bản, to lớn và khỏ toàn diện. Kinh tế - xó hội cú tiến bộ vượt bậc từ khi đổi mới đến nay, đời sống nhõn dõn được nõng lờn đỏng kể, tạo niềm tin phấn khởi và tạo đà quan trọng cho sự phỏt triển sắp tới.
Những khú khăn ảnh hưởng đến hoạt động ngõn hàng:
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và tăng trưởng chưa vững chắc, hiệu quả đầu tư thấp, số lượng sản phẩm hàng hoỏ cũn nhỏ, tớnh cạnh tranh thấp.
- Nguồn thu ngõn sỏch cũn thấp và tăng chậm; nhu cầu chi ngõn sỏch ngày càng lớn; khả năng cõn đối thu chi ngõn sỏch trờn địa bàn cũn rất khú khăn.
- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật tuy đó được cải thiện nhiều, song vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển.
- Cỏc vấn đề xó hội cũn nhiều bức xỳc, trỡnh độ lao động chưa đỏp ứng. Đời sống nhõn dõn vẫn ở mức trung bỡnh của cả nước, vựng sõu, vựng xa gặp nhiều khú khăn. Mức thu nhập bỡnh quõn đầu người của Kiờn Giang năm 2012 là 43.000.000 đồng, bằng 70% so với thu nhập bỡnh quõn đầu người của cả nước.
- Việc bỡnh xột hộ nghốo tại cỏc địa phương thiếu chớnh xỏc, chưa bỏm vào cỏc tiờu chớ đề ra theo quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/1/2011 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành chuẩn nghốo ỏp dụng trong giai đoạn 2011- 2015 nờn tại cỏc địa phương số hộ nghốo thực tế lớn hơn nhiều so với hộ nghốo cú tờn trong danh sỏch qua cỏc năm.
2.1.2. Thực trạng đúi nghốo tại tỉnh Kiờn Giang
2.1.2.1. Số lượng, cơ cấu và phõn bố hộ đúi nghốo ở Kiờn Giang
Kiờn Giang là tỉnh trong khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long, là tỉnh đất rộng, người đụng. Hiện là tỉnh cú nền kinh tế phỏt triển tương đối chậm so với cỏc tỉnh trong khu vực, một tỉnh cú số hộ nghốo cao, tiềm lực kinh tế cũn mỏng, tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế cũn nhỏ, GDP bỡnh quõn đầu người đang dưới mức trung bỡnh của cả nước, nhu cầu về vốn và cụng nghệ để phỏt triển là rất lớn. Đến cuối năm 2011 trờn địa bàn tỉnh cú 34.973 hộ nghốo, tỷ lệ hộ nghốo là 8,84%. Số hộ nghốo cuối năm 2012 là 29.066 hộ, chiếm tỷ lệ 7,23% tổng số hộ toàn tỉnh, giảm 5.907 hộ so với đầu năm; trong đú, khu vực thành thị 3.448 hộ, tỷ lệ 3,23%; khu vực nụng thụn 25.618 hộ, tỷ lệ 8,68%. Số hộ thoỏt nghốo 11.774 hộ; số hộ mới rơi vào diện nghốo 5.867 hộ. Tổng số người nghốo thuộc diện hộ nghốo 111.273 người. Hộ nghốo thuộc thành phần cỏc dõn tộc thiểu số 7.649 hộ, chiếm tỷ lệ 13,29% tổng số hộ toàn tỉnh. Số hộ nghốo thuộc diện chớnh sỏch 3.346 hộ, chiếm tỷ lệ 11,51% so với tổng số hộ toàn tỉnh; trong đú, số hộ nghốo chớnh sỏch người cú cụng 297 hộ, chớnh sỏch xó hội 3.049 hộ. Số hộ nghốo đang ở nhà tạm bợ là 20.199 hộ, chiếm 69,5% so với tổng số hộ toàn tỉnh.
Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghốo trong toàn tỉnh
Đơn vị: Hộ, % Hộ nghốo năm 2012 TT Huyện, thành thị Tổng số hộ năm 2012 Số hộ nghốo năm 2011 Tổng số hộ nghốo Tỷ lệ nghốo % cột 3 chia cột 1 A B 1 2 3 4 1 TP Rạch Giỏ 49.319 1.287 994 2,02 2 Thị Xó Hà Tiờn 11.326 375 261 2,30 3 Huyện Giang Thành 7.077 858 750 10,60 4 Huyện Kiờn Lương 19.507 283 258 1,32 5 Huyện Hũn Đất 40.878 2.837 2.481 6,07 6 Huyện Tõn Hiệp 32.445 2.083 1.763 5,43 7 Huyện Chõu Thành 34.821 2.925 2.311 6,64 8 Huyện Giồng Riềng 50.234 5.317 4.127 8,22 9 Huyện Gũ Quao 33.027 4.302 3.394 10,28 10 Huyện An Biờn 28.795 4.253 4.317 14,99 11 Huyện An Minh 27.123 3.973 3.524 12,99 12 H. U Minh Thượng 17.171 2.570 2.143 12,48 13 Huyện Vĩnh Thuận 22.038 3.186 2.184 9,91 14 Huyện Kiờn Hải 4.946 47 38 0,77 15 Huyện Phỳ Quốc 23.230 677 521 2,24
Tổng cộng 401.937 34.973 29.066 7,23
2.1.2.2. Đặc điểm và nguyờn nhõn đúi nghốo ở Kiờn Giang a. Đặc điểm. a. Đặc điểm.
- Hộ nghốo trong tỉnh chủ yếu tập trung ở cỏc huyện cú điều kiện phỏt triển kinh tế chậm, vựng chuyờn sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là những huyện cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số.
- Hộ nghốo ở cỏc huyện tập trung vào cỏc gia đỡnh cú nhiều người khụng cú tay nghề, khụng cú việc làm hoặc chỉ đi làm thuờ hàng ngày khụng ổn định.
- Quan niệm của người nghốo sự thiếu thốn về vật chất một phần do đời sống bất ổn, cảm giỏc bị xa lỏnh và cú ớt quan hệ xó hội, khụng muốn kết bạn với người giàu.
- Hộ nghốo cú anh, chị, em họ hàng cũng nghốo nờn khụng cú sự giỳp đỡ về mọi mặt.
- Chẳng cú gỡ để giải trớ (khụng cú tivi, đài…), hiểu biết xó hội kộm, hay uống rượu, đỏnh bạc.
- Chi tiờu theo đầu người của hộ đồng bào dõn tộc thiểu số thấp hơn rất nhiều so với người kinh, cỏc hộ dõn tộc cú nhiều con; về trỡnh độ học vấn của chủ hộ và của vợ hoặc chồng cũng thấp hơn.
b. Nguyờn nhõn
- Do điều kiện tự nhiờn khụng thuận lợi thường xuyờn bị lũ lụt; vựng đồng bằng ven biển, vựng sõu, vựng xa, trỡnh độ dõn trớ thấp.
- Do chưa cú cơ chế đồng bộ:
+ Hệ thống chớnh sỏch, cơ chế XĐGN cũn thiếu đồng bộ: Cơ chế vận hành và trỏch nhiệm của từng ngành chưa quan tõm nhiều. Cơ chế dõn chủ, cụng khai, kiểm tra giỏm sỏt cũn mang nặng tớnh hỡnh thức. Cụng tỏc điều tra, quản lý đối tượng hộ nghốo, xó nghốo; xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch cũn nhiều thiếu sút. Nhiều nơi cũn lỳng tỳng, chưa biết cỏch huy động người dõn tham gia xõy dựng kế hoạch, thực hiện và quản lý nguồn lực cho XĐGN.
+ Thiếu những chớnh sỏch đủ mạnh để khuyến khớch đầu tư, huy động mọi nguồn lực, phỏt triển cỏc thị trường, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm mới. Tỷ lệ rủi ro, đọng vốn trong cho vay tạo việc làm cũn cao.
- Chỉ đạo, điều hành về cụng tỏc XĐGN cũng như việc phối hợp, lồng ghộp cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội với XĐGN chưa đạt hiệu quả cao. Cỏc bộ, ngành Trung Ương và tỉnh chưa cú những tỏc động cú hiệu quả trong triển khai chương trỡnh, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ; chưa cú biện phỏp huy động nguồn lực một cỏch tớch cực cho chương trỡnh, cũn khụng ớt tồn tại, khuyết điểm về quản lý, điều hành chương trỡnh ở cỏc địa phương.
- Nhận thức và trỏch nhiệm đối với cụng tỏc XĐGN của cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể ở một số địa phương cấp huyện, xó và một số ban ngành tỉnh chưa sõu