2.3.2.1. Quy trỡnh cho vay
Trong 4 năm qua cụng tỏc tớn dụng của NHCSXH tỉnh Kiờn Giang đó cú rất nhiều cố gắng bỏm sỏt chủ trương, mục tiờu phỏt triển kinh tế và XĐGN của Đảng, Nhà nước, xõy dựng cơ chế chớnh sỏch, ban hành cỏc văn bản chỉ đạo nghiệp vụ của Trung ương sỏt với thực tiễn cơ sở nhằm thực hiện cho vay đỳng đối tượng, tiền đến tay người nghốo, đạt được hiệu quả trong cụng tỏc đầu tư.
Phương thức cấp vốn tớn dụng cho người nghốo với phương chõm trực tiếp đến tận tay người nghốo thụng qua tổ vay vốn cũng là một đặc thự của NHCSXH nhằm tăng cường trỏch nhiệm cho những người vay vốn, thực hiện việc cụng khai và xó hội hoỏ cụng tỏc XĐGN, tăng cường sự kiểm tra giỏm sỏt của cấp uỷ, chớnh quyền và cỏc đoàn thể thụng qua việc thành lập cỏc tổ vay vốn, tổ tớn chấp đứng ra để vay vốn cho người nghốo. 31.5% 10.8% 15.1% 0.5% 1.0% 35.9% 5.2% Hộ nghèo
Giải quyết việc làm
Học sinh, sinh viên
Xuất khẩu lao động
Nước sạch vệ sinh môi trường
Hộ sản xuất vùng khó khăn
Hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Cho vay hộ nghốo là một nghiệp vụ hoàn toàn mới, đầy khú khăn và phức tạp vỡ hộ vay khụng phải thế chấp tài sản nhưng lại phải thực hiện theo những quy chế riờng chặt chẽ. Việc cho vay khụng chỉ đơn thuần là điều tra xem xột mà đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ của cỏc ngành, cỏc cấp, cú sự bỡnh nghị xột duyệt cụng khai từ tổ nhúm. Như vậy, cụng tỏc cho vay muốn thực hiện được tốt thỡ ngay từ đầu phải thành lập được cỏc tổ nhúm tại cơ sở, đặc biệt là việc chọn, bầu tổ trưởng phải là người cú năng lực, cú trỏch nhiệm, tõm huyết với người nghốo và cú uy tớn với nhõn dõn, đồng thời phải tạo được tinh thần trỏch nhiệm, tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau trong tổ.
Túm lại, thụng qua những vấn đề nờu trờn rừ ràng nghiệp vụ cho vay đối với người nghốo khỏc hẳn nghiệp vụ cho vay thụng thường. Đối tượng phục vụ là người nghốo, mục tiờu là nhằm xúa đúi giảm nghốo. Chớnh vỡ vậy hộ nghốo được hưởng nhiều ưu đói trong khi cho vay hơn là cỏc đối tượng khỏc như: ưu đói về lói suất, ưu đói về thời hạn, ưu đói về thủ tục, về mức vốn tự cú tham gia, về tớn chấp...
2.3.2.2. Đỏnh giỏ kết quả cho vay hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Kiờn Giang
Nhờ cú sự chỉ đạo và quan tõm của Đảng, Chớnh phủ, của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể như: Hội Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn... từ tỉnh tới huyện và cỏc cơ sở đó giỳp cho việc giải ngõn vốn tớn dụng đến hộ nghốo nhanh chúng, thuận lợi và thu được kết qủa tốt thể hiện trờn cỏc mặt sau:
Thứ nhất: NHCSXH đó triển khai, tổ chức thực hiện hoàn thành thắng lợi mục tiờu quốc gia về chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ người nghốo, gúp phần đỏng kể vào thực hiện chương trỡnh mục tiờu của Đảng, Nhà nước về XĐGN.
Trong những năm qua thời tiết diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đến đời sống nụng dõn đang từ mức sống khỏ giả tụt xuống nghốo, thậm chớ là đúi. Trước tỡnh hỡnh đú NHCSXH đó tớch cực khai thỏc cỏc nguồn vốn, đẩy mạnh việc giải ngõn cho cỏc hộ nghốo vay vốn khắc phục hậu quả thiờn tai lũ lụt, ổn định sản xuất và đời sống.
Cỏc hộ nghốo là đối tượng khỏch hàng chủ yếu của chi nhỏnh trong những năm qua. Doanh số cho vay hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Kiờn Giang cú sự tăng trưởng mạnh qua cỏc năm. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 238.294 tỷ đồng, đến 31/12/2012 dư nợ cho vay đạt 1.511 tỷ đồng, tăng gấp 3,5 lần so năm 2009; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt hơn 29%. Mức cho vay bỡnh quõn/hộ khụng ngừng tăng lờn từ 5,5 triệu năm 2009 lờn 12,5 triệu đồng/hộ cuối năm 2012.
Bảng 2.2. Một số chỉ tiờu chủ yếu trong cho vay hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Kiờn Giang giai đoạn 2009- 2012.
Đơn vị: Triệu đồng, hộ. Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Doanh số cho vay 210,615 525,477 735,856 965,620 2. Số lượt hộ vay 65,720 95,360 98,690 1,115 3. Doanh số thu nợ 115.235 284,636 395,398 469,250 4. Dư nợ 1,078,831 1,319,552 1,463,851 1,533,140 5. Số hộ cũn dư nợ 142.615 162.240 168,134 147,599 6. Nợ quỏ hạn 25,365 31,150 47,651 52,725 - Tỷ lệ 2,35% 2,4% 3,25% 3,%
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động cho vay NHCSXH tỉnh Kiờn Giang)
Mức đầu tư cho một hộ ngày càng tăng lờn, điều đú chứng tỏ việc cho vay ngày càng đỏp ứng nhu cầu thực tế của cỏc hộ nghốo, và càng khẳng định bước đi của NHCSXH là đỳng đắn.
Thụng qua vay vốn NHCSXH đó cú 2.819 hộ thoỏt khỏi nghốo, đúi và nhiều hộ khỏc đang cú điều kiện vươn lờn khỏ giả gúp phần to lớn vào việc giảm tỷ lệ hộ nghốo trong toàn tỉnh.
Dư nợ cho vay chủ yếu là cỏc hộ nghốo thiếu vốn sản xuất ở vựng nụng thụn để đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp chiếm 90%, đầu tư vào lĩnh vực ngư nghiệp chỉ chiếm 2,4%, ngành nghề thủ cụng chiếm 3,2% và cỏc ngành nghề khỏc chiếm 4.4%
Thứ hai: Phỏt huy lợi thế mạng lưới rộng khắp, đội ngũ cỏn bộ cú nghề, NHCSXH là tổ chức duy nhất trong thời gian qua thực hiện được tốt việc phõn phối vốn và cho vay đều khắp tới cỏc hộ nghốo ở cỏc vựng nụng thụn khú khăn trong toàn tỉnh. Điều đú được thể hiện qua số dư nợ cho vay hộ nghốo của cỏc huyện, thị, thành phố dưới đõy.
Bảng 2.3.Tỡnh hỡnh dư nợ hộ nghốo tại NHSXH Kiờn Giang đến 31/12/2012 Đơn vị: Triệu đồng, hộ, % TT Đơn vị Dư nợ Số hộ nghốo hiện cú Số hộ nghốo được vay vốn Tỷ lệ hộ nghốo được vay vốn Dư nợ bỡnh quõn hộ Tỷ lệ nợ QH 1 An Biờn 27.800 4.317 3.545 82.11 5.65 2.5 2 Chõu Thành 25.073 2.311 1.063 46 6.1 5.3 3 Giồng Riềng 37.146 4.127 3.821 92.58 5.2 2.0 4 Gũ Quao 39.410 3.394 2.467 72.69 4.5 1.1 5 Kiờn Lương 39.152 258 215 83.33 5.5 1.8 6 Hũn đất 35.159 2.481 1.886 76.01 6.5 1.2 7 Kiờn Hải 19.710 38 35 92.10 7.5 3.1 8 Phỳ Quốc 23.580 521 450 86.37 8.5 1.3 9 Tõn Hiệp 30.084 1.763 1.175 66.64 6.5 1.6 10 TP. Rạch Giỏ 25.314 994 897 90.24 6.2 1.8 11 Vĩnh Thuận 34.223 2.184 1.210 55.40 5.6 1.1 12 Hà Tiờn 23.510 261 245 93.87 6.6 1.5 13 U Minh Thượng 23.918 2.143 1.561 72.84 4.7 1.0 14 An Minh 30.245 3.524 2.808 79.68 6.4 2.3 Cộng 414.324 28.316 21.287 75.17
(Nguồn: Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tỉnh Kiờn Giang)
Qua số liệu tại bảng 2.3 cho thấy:
- Trong thời gian qua việc cho vay hộ nghốo tại NHCSXH tỉnh Kiờn Giang đó tập trung ở cỏc huyện cú điều kiện khú khăn chủ yếu sống dựa vào sản xuất nụng nghiệp, huyện cú nhiều đồng bào dõn tộc sinh sống.
Tớnh chung trong toàn Tỉnh, số hộ nghốo được vay vốn của NHCSXH chiếm 75,17% trong tổng số hộ nghốo. Như vậy cũn 24,83% số hộ nghốo chưa được tiếp cận nguồn vốn cho vay của NHCSXH.
Thực tế trờn cho thấy sự quan tõm của cấp Uỷ Đảng, Chớnh quyền và NHCSXH cỏc cấp đối với việc cho vay hộ nghốo cũn hạn chế chưa được quan tõm nhiều.
Thứ ba: Tập trung đầu tư cho cỏc hộ nghốo vựng sõu vựng xa, cỏc xó đặc biệt khú khăn, cho vựng đồng bào cỏc dõn tộc ớt người tạo điều kiện để những người dõn nghốo được thụ hưởng chớnh sỏch ưu đói, cú điều kiện phỏt triển sản xuất, ổn định cuộc sống vươn lờn hoà nhập cộng đồng, gúp phần thực hiện chớnh sỏch đoàn kết cỏc dõn tộc của Đảng.
Dư nợ cho vay hộ nghốo theo Nghị định 78 của Chớnh phủ là 414.324 triệu đồng với 57.861 hộ dư nợ.
Dư nợ cho vay hộ nghốo vựng cú điều kiện khú khăn là 198.043 triệu đồng với 386 hộ cũn dư nợ.
Dư nợ cho vay hộ nghốo người dõn tộc thiểu số là 6.721 triệu đồng với 1.344 hộ dư nợ, chủ yều là người dõn tộc Khơme....
Thứ tư: Thực hiện Xó hội hoỏ cụng tỏc cho vay vốn hộ nghốo thụng qua việc xõy dựng tổ nhúm, kết hợp chặt chẽ giữa sự chỉ đạo của chớnh quyền kiểm tra giỏm sỏt của cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội, thực hiện dõn chủ cụng khai trong cụng tỏc cho vay của ngõn hàng đó đem lại kết quả to lớn.
Trong những năm qua, thực hiện chương trỡnh mục tiờu quốc gia XĐGN và phỏt triển cỏc xó đặc biệt khú khăn, Đảng và Chớnh phủ đó cú nhiều biện phỏp chỉ đạo đồng bộ nhằm phỏt huy sức mạnh tổng hợp cả về trớ lực và vật lực rộng khắp ở cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc đoàn thể xó hội và từng cỏ nhõn trong và ngoài nước. Đồng thời, cú kế hoạch triển khai tuyờn truyền sõu rộng nõng cao nhận thức của toàn Đảng, toàn dõn, làm cho chương trỡnh XĐGN khụng phải là trỏch nhiệm riờng của một ngành, một cấp nào mà là của toàn xó hội. Cú thể núi, đú chớnh là thực hiện xó hội hoỏ cụng tỏc XĐGN.
Quỏn triệt tư tưởng trờn, NHCSXH trong những năm qua đó đẩy mạnh việc xó hội hoỏ cụng tỏc cho vay hộ nghốo, thể hiện rừ trong quy trỡnh nghiệp vụ: Cho vay khụng phải thế chấp tài sản (cho vay khụng cú đảm bảo bằng tài sản) nhưng phải dựa trờn cơ sở thiết lập cỏc tổ vay vốn. Tổ vay vốn được thành lập gồm những hộ nghốo cú cựng hoàn cảnh, sống gần nhau, cựng thụn xúm, cú từ 25 đến 50 thành viờn tự nguyện tham gia. Tổ cú quy ước trỏch nhiệm về vay vốn, trả nợ Ngõn hàng, việc bỡnh xột đối tượng vay vốn được thực hiện cụng khai trong nhõn dõn thụng qua tổ nhúm, xột duyệt của ban XĐGN và UBND xó, phường, BĐD-HĐQT cỏc huyện, thị xó, giỏm sỏt của cỏc đoàn thể xó hội.
NHCSXH đó nhận được sự quan tõm, đồng tỡnh ủng hộ và phối hợp chặt chẽ của nhiều tổ chức đoàn thể chớnh trị - xó hội trong việc xõy dựng cỏc tổ vay vốn. Điển hỡnh là Hội Liờn hiệp Phụ nữ, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niờn cỏc cấp đó cựng với NHCSXH tổ chức xõy dựng cỏc tổ vay vốn của phụ nữ nghốo, tổ nụng dõn, tổ cựu chiến binh, tổ Đoàn thanh niờn...ngoài ra cỏc đoàn thể cũn đứng ra tớn chấp để vay vốn cho cỏc hội viờn, đoàn viờn nghốo của mỡnh, giỳp họ cung cỏch làm ăn, quản lý vốn vay phỏt triển sản xuất, ổn định cuộc sống và giỳp nhau trả nợ ngõn hàng. Từ những việc làm thiết thực trờn cỏc tổ chức này đó thu hỳt được ngày càng đụng số
lượng hội viờn, đoàn viờn tham gia sinh hoạt, xõy dựng quy chế hoạt động của cỏc tổ, thực hiện nhiều chương trỡnh lồng ghộp như vận động sinh đẻ cú kế hoạch, nuụi con khoẻ dạy con ngoan, giỳp đỡ nụng dõn nghốo... Thụng qua hoạt động của cỏc tổ vay vốn đó gúp phần cựng Ngõn hàng đưa vốn vay trực tiếp đến tay người nghốo đỳng đối tượng, thu nợ thu lói đỳng thời hạn, giỳp đỡ nhau trong sản xuất kinh doanh và đời sống, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay Ngõn hàng.
Mụ hỡnh tổ vay vốn cú vị trớ rất quan trọng, được xem như cỏnh tay kộo dài của NHCSXH trong việc chuyển tải vốn trực tiếp đến tay hộ nghốo. Tuy nhiờn, thời kỳ đầu do khả năng tài chớnh cũn hạn hẹp nờn phần lớn cỏc tổ vay vốn chưa được đào tạo nờn hoạt động chỉ mang tớnh hỡnh thức, chỉ nhúm họp khi vay vốn, tớnh cộng đồng trỏch nhiệm trong sử dụng vốn cũn nhiều hạn chế.
Những năm qua cụng tỏc đào tạo tổ vay vốn đó được quan tõm đỳng mức, kết quả đào tạo đó được đỏnh giỏ cao, tạo nhận thức sõu rộng về chớnh sỏch tớn dụng hộ nghốo đối với cỏc hộ dõn, tăng thờm sự hiểu biết giữa Ngõn hàng với hộ nghốo, nõng cao trỏch nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, phỏt hiện những vướng mắc trong chớnh sỏch và cơ chế điều hành, hạn chế tiờu cực cú thể xảy ra.
Như vậy, cú thể núi rằng hoạt động tớn dụng theo cỏc dự ỏn, tổ nhúm đó hỗ trợ tớch cực cho ngõn hàng trong việc cấp phỏt và thu hồi vốn, tiết kiệm được chi phớ và bước đầu đó đem lại những kết quả đỏng khớch lệ thể hiện: Vốn đầu tư được bảo toàn và quay vũng vốn nhanh, giỳp cho cỏc hộ nụng dõn nghốo tăng được thu nhập, phỏt huy tinh thần tương thõn, tương ỏi lẫn nhau, tự chủ vươn lờn thoỏt khỏi cảnh nghốo đúi, xõy dựng cho người nụng dõn nghốo cú ý thức kỷ luật tớn dụng, nõng cao tinh thần tự nguyện, tự giỏc và sũng phẳng trong quan hệ tớn dụng mà khụng cần phải thế chấp. Tỷ lệ thu lói bỡnh quõn của NHCSXH của tỉnh đạt từ 85% đến 90%.
Thứ năm: Tớn dụng cho hộ nghốo đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nụng nghiệp, phỏt triển ngành nghề tạo thờm việc làm mới, tận dụng lao động nụng nhàn, gúp phần thực hiện phõn cụng lại lao động trong nụng thụn.
Trước đõy cỏc hộ nghốo khụng được vay vốn vỡ khụng cú tài sản thế chấp, vỡ mưu sinh họ phải chấp nhận vay nặng lói của tư nhõn bằng tiền, bằng thúc, bỏn lỳa non...với lói suất cắt cổ để bảo tồn sự sống, họ khụng cú tiền mua vật tư, cõy, con giống để thực hiện trồng trọt, chăn nuụi, phải lao động cật lực quanh năm để rồi đến mựa thu hoạch lại phải trả nợ trắng tay, lại đi vay, cỏi vũng luẩn quẩn ấy cứ tiếp diễn khiến họ trở thành những con nợ truyền kiếp. Nhiều hộ nghốo ngay đến ruộng đất là tư liệu sản xuất quý giỏ nhất, cơ bản nhất để đảm bảo ổn định cuộc sống cũng phải đem
cầm cố hoặc bỏ hoang hoỏ vỡ khụng cú tiền đầu tư, gõy lóng phớ lớn tài nguyờn thiờn nhiờn, sức sản xuất xó hội suy giảm
Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động trong thời gian chưa dài, nhưng NHCSXH đó phỏt triển nhiều mặt từ tổ chức điều hành đến cụng tỏc huy động nguồn vốn, mở rộng nghiệp vụ cho vay. Nguồn vốn đầu tư của ngõn hàng cỏc năm được tập trung cho phỏt triển kinh tế nụng nghiệp từ 88%-90%, cho đỏnh bắt nuụi trồng thuỷ hải sản 3%-4%, phỏt triển ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp 4-5%, dịch vụ buụn bỏn nhỏ 3%-4%. Số đụng hộ nghốo được vay vốn đó thực sự tạo ra sức sản xuất mới trong nụng nghiệp cả về năng suất, sản lượng, chất lượng hàng hoỏ. Nhiều nơi dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn và giỳp đỡ của chớnh quyền hộ nghốo đó tham gia vào trồng cõy cụng nghiệp như mớa, cõy ăn quả, cải tạo hàng vạn ha vườn tạp thành vườn cõy ăn quả, chăn nuụi đại gia sỳc và nuụi cỏc loại con cú giỏ trị kinh tế cao như bũ, trõu, ếch, cỏ, ba ba, tụm, chế biến nụng sản nõng cao giỏ trị hàng nụng sản. Nhiều ngành nghề truyền thống trước đõy bị mai một do khụng cú vốn nay được cỏc gia đỡnh khụi phục lại, nhiều nghề mới được mở thờm tạo việc làm cho nhiều con em hộ nghốo cú thu nhập ổn định. Nhiều hộ sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao, mau chúng thoỏt khỏi cảnh nghốo đúi.
Thứ sỏu: Thực hiện việc đổi mới cơ chế chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho người nghốo cú điều kiện thụ hưởng lợi ớch, để phỏt triển và mở rộng hoạt động của ngõn hàng.
Là một ngõn hàng mới thành lập và đi vào hoạt động thời gian chưa lõu, nhưng ngay thời gian đầu HĐQT và Ban điều hành tỏc nghiệp đó cú nhiều cố gắng trong xõy dựng chớnh sỏch và cơ chế nghiệp vụ sao cho phự hợp với thực tiễn. Phương chõm là dành sự thuận lợi nhất cho người nghốo để họ cú điều kiện tiếp cận với nguồn vốn ưu đói, mặt khỏc lại phải đảm bảo quản lý chặt chẽ nguồn vốn trỏnh thất thoỏt và bảo đảm bự đắp cỏc chi phớ hoạt động khụng được lỗ theo yờu cầu của Chớnh phủ. Trong