Đánh giá các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng (Trang 63)

Bảng 3.9: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của huyện

STT Loại hình sử dụng đất Loại cây trồng chính

Hiện trạng (ha) Tỷ lệ (% so với đất SXNN)

1 Chuyên trồng lúa nƣớc 2 vụ lúa 466,85 6,11

2 Đất lúa - màu 1 vụ lúa, 1 vụ màu, 2 lúa

-màu (đậu đỗ, ngô….) 1.515,00 19,83 3 Đất trồng hoa màu và Cây

Công nghiệp ngắn ngày

Đậu tƣơng, lạc, vừng,

mía,…. 1.684,00 22,05

4 Đất trồng cây lâu năm Cam, quýt, bƣởi, mắc

mật, dẻ ăn quả… 169,80 2,22

Cây công nghiệp lâu năm Chè 22,00

Cây ăn quả Cam, quýt, bƣởi 135,80

Cây lâu năm khác Mắc mật, Dẻ 12,00

5 Đất nuôi trồng thủy sản 19,51

6 Đất rừng sản xuất Rừng keo, bạch đàn,… 29,50

58

Dựa trên tình hình sản xuất nông nghiệp cụ thể trên địa bàn huyện Hạ Lang đề tài tiến hành điều tra đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.10: Thu nhập tính thành tiền của một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Hạ Lang tính trên 1 ha đất sản xuất

Loại cây trồng Năng suất (tạ/ha) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Lúa xuân 44,3 6.500 28.795.000 Lúa mùa 35,3 6.500 22.945.000 Mía 599,6 1.070 64.157.200 Ngô 35,9 7.000 25.130.000 Đậu tƣơng 7,69 14.000 10.766.000 Quýt 23,87 15.000 35.805.000 Lạc 7,5 30.000 22.500.000 Thuốc lá 7,5 19.000 14.250.000

Bảng 3.11: Chi phí sản xuất của một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện Hạ Lang tính trên 1 ha đất sản xuất

Đơn vị tính: 1000 đồng STT Tên cây trồng Giống Phân bón TBVTV Nƣớc Công thuê mƣớn Tổng chi phí kg/ha Tiền 1 Lúa xuân 27.8 2418.6 6379.65 1374 300 2500 12972.25 2 Lúa mùa 27.8 2418.6 6120 1150 200 2500 12388.6 3 Ngô 20.2 1212 6783 620 200 8815 4 Đỗ tƣơng 83 1701.5 3210.3 200 200 5311.8 5 Lạc 27 1350 9305 500 200 11355 6 Thuốc lá 2200 3740 6845.5 497.11 200 11282.61 7 Mía 22910 1500 200 5000 29610 8 Quýt 8784,87

59

Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính của huyện

STT Cây trồng Tính trên 1 ha LĐ* GTSX CPTG GTGT 1 Lúa xuân 28.795.000 12.972.250 15.822.750 312 2 Lúa mùa 22.945.000 12388600 10.556.400 307 3 Ngô 25.130.000 8.815.000 16.315.000 270 4 Đỗ tƣơng 10.766.000 5.311.800 5.454.200 302 5 Lạc 22.500.000 11.355.000 11.145.000 292 6 Thuốc lá 14.250.000 11.282.610 2.967.390 252 7 Mía 64.157.200 29.610.000 34.547.200 350 8 Quýt 35805000 8784870 27020130 420

Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất

STT Kiểu sử dụng đất Tính trên 1 ha LĐ*

GTSX CPTG GTGT

LUT chuyên lúa

1 2 vụ lúa 51.740.000 25.360.850 26.379.150 619

LUT lúa - màu

1 Ngô - lúa 48.075.000 21.203.600 26.871.400 577 2 Lúa - Đỗ tƣơng 39.561.000 18.284.050 21.276.950 614

LUT chuyên màu và cây CNNN

1 Ngô – đậu tƣơng 35.896.000 14.126.800 21.769.200 572

2 Mía 64.157.200 29.610.000 34.547.200 350

LUT cây lâu năm

1 Quýt 35.805.000 8.784.870 27.020.130 420

60

- Về hiệu quả kinh tế: sử dụng đất lúa 2 vụ có tƣới giá trị sản lƣợng hàng năm khá cao (hơn 26 triệu đồng). Thu nhập của ngƣời nông dân ổn định ở mức 20-26 triệu đồng/ha/năm.

- Về hiệu quả xã hội: trồng lúa nƣớc là phƣơng thức canh tác truyền thống, phù hợp với tập quán canh tác lâu đời của nhân dân, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu tại chỗ và nội vùng, phù hợp với quan điểm ổn định sản xuất lƣơng thực của nhà nƣớc. Lúa 2 vụ cũng yêu cầu nhiều lao động (hơn 600 công/ha/năm), góp phần giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho nông dân, mức độ thu hút sức lao động nhìn chung đều cao hơn các loại hình sử dụng đất khác.

- Về hiệu quả môi trƣờng: canh tác lúc nƣớc đòi hỏi phải xây dựng đồng ruộng và nhƣ vậy tự bản thân nó đã làm hạn chế xói mòn đất, quá trình canh tác lúa nhiều năm, đất hình thành tầng đế cày đã hạn chế sự rửa trôi các chất dinh dƣỡng đƣợc tăng lên do kết quả của việc đầu tƣ vật chất lâu dài vào đất thông qua phân bón và nƣớc tƣới.

 Hệ thống sử dụng đất luân canh lúa – màu

- Về hiệu quả kinh tế: cũng nhƣ hệ thống sử dụng đất 2 vụ lúa thì các hệ thống sử dụng đất luân canh 1 vụ lúa + 1 vụ màu cho thu nhập ở mức cao từ 21-26 triệu đồng/ha/năm.

- Về hiệu quả xã hội: sử dụng đất luân canh lúa – màu với một cơ cấu cây trồng đƣợc luân canh, đa canh là phù hợp với xu thế phát triển nông nghiệp hiện nay ở Hạ Lang nói chung nhằm gia tăng sản phẩm hàng hóa và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất cho ngƣời nông dân. Ngoài ra, các hệ thống sử dụng đất này cũng yêu cầu nhiều lao động (500 – 700 công/năm), góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

- Hiệu quả môi trƣờng: Hệ thống sử dụng đất lúa – màu đƣợc bố trí trong một cơ cấu cây trồng đƣợc luân canh liên tục trong nhiều năm vừa có tác dụng làm giảm mức độ phá hoại của sâu bệnh đối với mùa màng, vừa có tác dụng cải tạo đất, đặc

61

biệt là nhóm cây họ đậu và ngăn chặn quá trình hình thành kết von đá ong thƣờng xuất hiện ở các dạng địa hình vàn cao và cao.

 Đất trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày: Ngô, đậu tƣơng, mía - Về hiệu quả kinh tế: Đây là hệ thống sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nhất, so với trồng lúa, trồng mía mang lại hiệu quả kinh tế cao gấp 1,5 lần: thu nhập của hộ nông dân đạt trên 34 triệu đồng/ha/năm.

- Về hiệu quả xã hội: Sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu tại chỗ và nội vùng, ngoài ra còn làm nguyên liệu xuất khẩu sang nhà máy mía đƣờng Đại Tân – Trung Quốc, thúc đẩy giao lƣu thƣơng mại, với yêu cầu lao động 500-600 công/ha/năm đối với trồng ngô, đỗ tƣơng và 350 công/ha/năm đối với trồng mía, sẽ thu hút đƣợc nhiều lao động, đặc biệt là lao động nông nhàn khi chuyển vụ.

- Về hiệu quả môi trƣờng: Do sản xuất thâm canh, yêu cầu nhiều phân bón thuốc trừ sâu nên hệ thống sử dụng đất này cũng gây những bất lợi đối với môi trƣờng: làm gia tăng dƣ lƣợng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật trong đất, nƣớc, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, tiêu diệt các sinh vật có lợi cho mùa màng. Do vậy, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp nhƣ: tăng cƣờng bón phân vi sinh, áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM)…

 Đất trồng cây lâu năm (quýt)

- Về hiệu quả kinh tế: So với các cây trồng khác trên đất xám và đất đỏ vàng thì cây ăn quả (cam, quýt,…) là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Mang lại thu nhập hơn 27 triệu đồng/ha/năm. Ngoài ra, với yêu cầu lao động bình quân 420 công/ha, hệ thống sử dụng đất này cũng đáp ứng đƣợc mục tiêu giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

- Về hiệu quả môi trƣờng: Cam, quýt, Dẻ ăn quả, mắc mật…là cây trồng lâu năm, than gỗ, tán rộng, xanh tốt quanh năm nên độ che phủ rộng, có khả năng ngăn cản nƣớc mƣa rơi trực tiếp xuống đất chống xói mòn, rửa trôi rất tốt. Trồng cây ăn quả cũng đòi hỏi bón nhiều phân chuồng nên có khả năng cải thiện kết cấu đất, độ

62

chua giảm dần và hàm lƣợng mùn trong đất tăng lên rõ rệt so với trồng cây hoa màu khác.

Đất trồng rừng sản xuất mới đƣợc chuyển đổi mục đích từ rừng phòng hộ sang, chƣa giao cho nhân dân quản lý và khai thác nên chƣa tính đƣợc hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)