- Quy định chi tiết thêm về mức thu hồi chi phí tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ; Quy định thêm về thuế đối với các khu vực khuyến khích đầu tư.
2. Cơng văn số 2282/DK ngày 29-4-1994 của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Lê Xuân Trinh gửi các Bộ trưởng: Trưởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước,
gửi các Bộ trưởng: Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Phĩ Chủ nhiệm Hội đồng Tiền tệ quốc gia về: “Gĩp ý kiến để thành lập tập đồn kinh doanh dầu khí nhà nước”.
lập Tập đồn Dầu khí, Phĩ Thủ tướng Trần Đức Lương thay mặt Thủ tướng Chính phủ cĩ ý kiến như sau: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và các cơ quan hữu quan tiếp tục nghiên cứu và xem xét để thực hiện theo đúng các thủ tục quy định tại Quyết định số 91/TTg ngày 7-3-1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh”1.
Ngày 29-10-1994, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã cĩ Cơng văn số 1389/DK-TCNS, trình Thủ tướng Chính phủ về tình hình tổ chức, hoạt động và phương án hồn thiện tổ chức, cơ chế quản lý cùng với một số kiến nghị, như sau:
(1) Về cơ chế quản lý của Tổng cơng ty Dầu khí: Hiện nay các cơng trình xây dựng của Tổng cơng ty đều phải trình lên Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Xây dựng và Văn phịng Chính phủ, nhưng việc thẩm định và phê duyệt vẫn bị chậm trễ. Vì vậy Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thấy rằng chức năng quản lý này nên giao cho bộ chuyên ngành quản lý là Bộ Xây dựng; đồng thời cần cĩ phân cấp để Tổng cơng ty Dầu khí chủ động và chịu trách nhiệm đối với một số cơng trình xây dựng tiến hành bằng vốn của Tổng cơng ty, để đảm bảo tiến độ và yêu cầu của sản xuất kinh doanh;
(2) Về phương án hồn thiện tổ chức và cơ chế quản lý: Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cho rằng, trong giai đoạn hiện nay, chưa nên đặt vấn đề thành lập Hội đồng quản lý ở Tổng cơng ty Dầu khí và đề nghị Thủ tướng cho phép tiếp tục hoạt động theo cơ chế hiện nay để rút kinh nghiệm, bổ sung và hồn thiện song trùng với các doanh nghiệp khác cĩ Hội đồng quản lý nhằm tìm ra một mơ hình quản lý tối ưu;
(3) Về chiến lược tạo vốn đến năm 2010: Cơ chế tài chính tạm thời vừa được Chính phủ phê duyệt (tháng 10-1994) cho Tổng cơng ty Dầu khí chỉ tạo được phần vốn nhỏ bé, chưa thể coi đĩ là nguồn vốn bảo đảm cho sự phát triển ngành dầu khí và càng chưa đủ gây uy tín để vay vốn. Một trong những hình thức tạo uy tín vay vốn cĩ hiệu quả là Chính phủ cho phép Tổng cơng ty Dầu khí xác định vốn của phía Việt Nam gĩp vào Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro và lợi nhuận thu được từ Xí nghiệp Liên doanh là vốn của Tổng cơng ty Dầu khí.
Tuy nhiên, ngày 31-12-1994 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 839/TTg, thành lập Hội đồng Quản lý và cho phép Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam được tổ chức lại theo Quyết định số 91/TTg của Thủ tướng Chính