Cơng văn số 730/CNNg-VP ngày 26-3-1991 của Bộ Cơng nghiệp nặng gửi Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Hội đồng Bộ trưởng về việc báo cáo xây dựng Luật Dầu khí.

Một phần của tài liệu lịch sử nghành dầu khí việt nam (Trang 38)

II. luậT Dầu khí Và SỰ hÌnh Thành Tổng cơng Ty

1. Cơng văn số 730/CNNg-VP ngày 26-3-1991 của Bộ Cơng nghiệp nặng gửi Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Hội đồng Bộ trưởng về việc báo cáo xây dựng Luật Dầu khí.

Bằng kinh phí do UNDP tài trợ, ngồi luật sư Townsend Gault, các chuyên gia khác của UNDP từ Canađa và Thái Lan đã được huy động tham gia Dự án. Các chuyên gia này đã giúp rất nhiều trong việc xây dựng các nội dung của Luật Dầu khí. Ban soạn thảo đã tổ chức một số chuyến đi khảo sát ở nước ngồi (Study tour), các buổi hội thảo trong nước đồng thời cĩ nhiều cuộc trao đổi ý kiến với các nhà thầu dầu khí đang làm việc tại Việt Nam cũng như các cơng ty dầu khí nước ngồi quan tâm đến Việt Nam, mong muốn đầu tư vào lĩnh vực dầu khí ở Việt Nam, lắng nghe những gĩp ý đề xuất của họ đối với nội dung bản Dự thảo đầu tiên.

Cơng ty Luật White & Case (Mỹ) và luật sư của Cơng ty là ơng Đặng Khải Minh với chi phí của White & Case cũng đã giúp đỡ nhiều cho việc soạn thảo Luật Dầu khí.

Sau Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng đặt Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trực thuộc Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, phụ trách cơng việc soạn thảo Luật Dầu khí thời điểm này là Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Lê Xuân Trinh. Ban soạn thảo tiếp tục tổ chức các buổi hội thảo lấy ý kiến các bộ, ngành và các nhà thầu dầu khí đang làm việc tại Việt Nam. Qua nhiều lần chỉnh sửa, Dự thảo được hồn thành.

Ngày 19-7-1993, Luật Dầu khí đã được Chủ tịch nước ký ban hành, sau khi được Quốc hội khĩa IX thơng qua ngày 6-7-1993. Luật Dầu khí 1993 đã chính thức xác định vai trị chủ đạo của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam trong hoạt động dầu khí ở Việt Nam.

Dầu khí (Petroleum) là một khống sản, một tài nguyên, nhưng là khống sản, tài nguyên đặc biệt. Các quốc gia cĩ tài nguyên đặc biệt này đều do Nhà nước quản lý bằng Luật mà thường dùng là Luật Dầu khí (Petroleum Law). Luật Dầu khí thuộc loại luật chuyên ngành, quản lý riêng một lĩnh vực, nội dung của nĩ phù hợp với bộ luật cơ bản của Nhà nước và khơng chồng chéo với các luật chuyên ngành khác do Nhà nước ban hành.

“Tồn bộ tài nguyên dầu khí trong lịng đất thuộc đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc sở hữu tồn dân, do Nhà nước Việt Nam thống nhất quản lý” (Điều 1) Đĩ là tuyên bố của Nhà nước Việt Nam về tài nguyên dầu khí, chính vì tầm quan trọng đĩ mà chỉ duy nhất cĩ tài nguyên dầu khí cĩ luật riêng để điều tiết.

Luật Dầu khí, ngồi phần Mở đầu, cĩ 9 chương và 51 điều quy định về hoạt động tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luật Dầu khí cĩ hiệu lực và đi vào hoạt động, tạo cơ sở pháp lý cho cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí cũng như các bộ, ngành chỉ đạo, giải quyết các cơng việc liên quan đến hoạt động dầu khí. Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và các cơng ty dầu khí nước ngồi dựa vào Luật để tiến hành đầu tư triển khai hoạt động dầu khí ở Việt Nam. Luật Dầu khí được các nhà đầu tư nước ngồi rất hoan nghênh.

Về nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Luật Dầu khí 1993 đã quy định tại Điều 14: “Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là PETROVIETNAM) là doanh nghiệp nhà nước do Chính phủ Việt Nam thành lập để tiến hành các hoạt động dầu khí và ký kết hợp đồng dầu khí với các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động dầu khí theo quy định của Luật này”.

Về cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí, Luật Dầu khí 1993 cũng đã quy định tại Điều 39: “Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí. Cơ quan quản lý nhà nước về dầu khí được thành lập theo Luật Tổ chức Chính phủ để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí. Các bộ và các cơ quan nhà nước khác thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động dầu khí theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình”.

Triển khai Điều 14 và Điều 39 của Luật Dầu khí 1993, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (về sau là Bộ Nội vụ) đã tổ chức soạn thảo và thơng qua Vụ Tổ chức Văn phịng Chính phủ vào tháng 1-1994, gửi lấy ý kiến các bộ, ngành cĩ liên quan hai văn bản Dự thảo Nghị định của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban Dầu khí quốc gia; và Dự thảo Nghị định của Chính phủ về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam1. Đề xuất của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ “về việc thành lập Ủy ban Dầu khí quốc gia” đã khơng trở thành hiện thực. Thủ tướng Chính phủ vẫn trực tiếp hoặc ủy quyền cho các bộ, ngành liên quan thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về dầu khí, quy định tại Điều 38 của Luật Dầu khí 1993. Cịn đề xuất của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về “… tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam” đã được Chính phủ xem xét và ban hành tại Nghị định số 38/CP ngày 30-5-1995 về việc phê chuẩn “Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam”. Trước đấy Nhà nước đã ban hành hai văn bản pháp lý quan trọng là: (i) Quyết định số 91/TTg ngày 7-3-1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh; và (ii) Luật Doanh nghiệp nhà nước được Quốc hội khĩa IX kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 20-4-1995 và ban hành ngày 30-4-1995.

1. Cơng văn số 82/DK-VP-TCCB ngày 24-1-1994 của Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam gửi Văn phịng Chính phủ, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc lập Uỷ ban Dầu khí. Văn phịng Chính phủ, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc lập Uỷ ban Dầu khí.

Để giúp Thủ tướng quản lý, nắm bắt nhanh; chỉ đạo và giải quyết kịp thời cơng tác dầu khí cĩ hiệu quả, nhằm đẩy nhanh việc xây dựng ngành Dầu khí, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/TTg ngày 6-4-1994, thành lập Vụ Dầu khí trên cơ sở Tổ Chuyên viên về dầu khí của Vụ Kinh tế ngành thuộc Văn phịng Chính phủ.

Vụ Dầu khí thuộc Văn phịng Chính phủ là đầu mối nắm bắt các vấn đề, xử lý các văn bản trình từ Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam để giúp Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải quyết, quyết định. Vụ Dầu khí ra đời đã đĩng vai trị tích cực trong việc truyền đạt các văn bản, các ý kiến của Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam đến Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, đến Thủ tướng Chính phủ một cách nhanh nhất, Thủ tướng cĩ những quyết sách kịp thời, giúp ngành Dầu khí đẩy nhanh được cơng việc của mình.

Ơng Đỗ Quang Tồn được cử làm Vụ trưởng đầu tiên của Vụ Dầu khí cùng với trên mười thành viên khác của Vụ từ Tổng cục Dầu khí cũ chuyển lên. Sau khi ơng Đỗ Quang Tồn được điều động trở về Tổng cơng ty Dầu khí làm Giám đốc Cơng ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm dầu, ơng Trần Văn Giao - Anh hùng lao động, được bổ nhiệm làm Quyền Vụ trưởng.

Luật Dầu khí đi vào thực thi đã cĩ tác dụng quan trọng trong lĩnh vực đầu tư nước ngồi vào dầu khí gĩp phần đẩy nhanh tiến độ tìm kiếm, thăm dị, gia tăng sản lượng khai thác dầu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, vào cuối thập kỷ 1990, các số liệu khảo sát cho thấy, tiềm năng dầu khí của nước ta tại các lơ cịn lại phần lớn ở vùng nước sâu, xa bờ, cĩ cấu trúc địa chất phức tạp, khả năng tìm thấy mỏ khí nhiều hơn là tìm thấy mỏ dầu, tính hấp dẫn khơng cịn như các lơ đã ký hợp đồng trong nửa đầu thập kỷ 1990, cho nên sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư tìm kiếm, thăm dị cĩ chiều hướng giảm. Đối với những vùng triển vọng thấp, vùng nước sâu, xa bờ, phức tạp về địa lý và địa chất thì một số điều khoản của Luật Dầu khí 1993, nhất là các điều khoản về kinh tế, về thuế khơng cịn phù hợp. Nhiều nước trên thế giới cũng như trong khu vực đã cĩ những điều chỉnh về chính sách đầu tư, đặc biệt là về thuế và một số thủ tục theo hướng thơng thống cho các nhà đầu tư.

Sau khi rà sốt lại tồn bộ các điều khoản của Luật Dầu khí, qua thực tiễn thi hành Luật và ý kiến phản hồi của các nhà thầu thơng qua các cuộc hội thảo cũng như trong các cuộc tiếp xúc, đồng thời thơng qua khảo sát thơng lệ quốc tế, Petrovietnam nhận thấy cần phải sửa đổi bổ sung một số điều cụ thể liên quan đến các nội dung như:

Một phần của tài liệu lịch sử nghành dầu khí việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)