thương mại.
Để bảo đảm cho hoạt động của Tổng cơng ty Dầu khí được tiến hành bình thường, đồng thời thích ứng với điều kiện của doanh nghiệp khơng cĩ bộ chủ quản, ngày 26-12-1992 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 185/TTg uỷ quyền cho Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam giải quyết một số cơng việc, khơng thuộc quyền của doanh nghiệp, cụ thể: Ký quyết định cử đồn và cá nhân ra nước ngồi học tập, cơng tác, tham quan khảo sát theo kế hoạch. Riêng Tổng Giám đốc và Phĩ Tổng Giám đốc Tổng cơng ty đi cơng tác, tham quan khảo sát ở nước ngồi vẫn do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Ký các văn bản giao dịch trực tiếp với các bộ, ngành ở Trung ương, các uỷ ban nhân dân địa phương để thực hiện nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh, đời sống và chính sách xã hội của Tổng cơng ty.
Bên cạnh các chỉ đạo về củng cố và kiện tồn về tổ chức, để tạo điều kiện cho Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam nhanh chĩng trở thành một doanh nghiệp nhà nước mạnh, ngày 4-2-1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 09/NĐ-CP quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cơng ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam: Là tổ chức duy nhất được quyền tiến hành các hoạt động dầu khí trên tồn lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và hải đảo thuộc chủ quyền Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mọi hoạt động dầu khí của các tổ chức kinh tế, cá nhân khác chỉ được tiến hành trên cơ sở ký kết hợp đồng với Tổng cơng ty Dầu khí. Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cĩ chức năng nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến, tàng trữ, vận chuyển, dịch vụ dầu khí, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị dầu khí và các sản phẩm dầu khí.
Để kịp thời đáp ứng yêu cầu của ngành về quản lý, giám sát và phối hợp triển khai các hoạt động dầu khí do các nhà thầu nước ngồi thực hiện, được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam Hồ Sĩ Thoảng đã cĩ các quyết định về tổ chức đối với các đơn vị cơ sở sau:
(1) Sáp nhập Cơng ty Dịch vụ dầu khí (PSC) và Cơng ty Địa vật lý và Dịch vụ Dầu khí (GPTS) thành Cơng ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (PTSC) do ơng Nguyễn Xuân Nhậm làm Giám đốc1.
(2) Đổi tên Cơng ty Petrovietnam II thành Cơng ty Thăm dị và Khai thác dầu khí (PVEP) do ơng Nguyễn Ngọc Cư làm Giám đốc1.
(3) Đổi tên Cơng ty Petrovietnam I thành Cơng ty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm (PVSC) do ơng Đỗ Văn Đạo làm Giám đốc. Đồng thời uỷ quyền cho Cơng ty PVSC thay mặt Petrovietnam theo dõi giám sát tồn bộ hoạt động dầu khí của các cơng ty dầu khí nước ngồi thực hiện các hợp đồng chia sản phẩm đã ký với Petrovietnam (trừ mỏ Đại Hùng)2.
(4) Thành lập Bảo hiểm Y tế dầu khí do ơng Bùi Ngọc Biểu làm Giám đốc3. Theo đề nghị của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban Quản lý Hợp đồng mỏ Đại Hùng gồm các ơng/bà4:
(1) Nguyễn Ngọc Cư, Phĩ Tổng Giám đốc;
(2) Trần Ngọc Cảnh, Trưởng phịng Thăm dị - Khai thác; (3) Lê Văn Hùng, Trưởng phịng Thương mại;
(4) Đỗ Chí Hiếu, Chuyên viên Văn phịng Chính phủ; (5) Trương Thái Phương, Phĩ Vụ trưởng Bộ Tài chính.
Năm 1993, để thực sự khuyến khích người lao động làm việc cĩ hiệu quả, khắc phục tình trạng bình quân trong việc trả lương, Tổng cơng ty đã chủ động xây dựng Quy chế trả lương theo hướng gắn với kết quả sản xuất - kinh doanh của đơn vị. Sau khi được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận, Quy chế trả lương mới đã được áp dụng cĩ hiệu quả trong Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
Ơng Hồng Phổ, nguyên Trưởng ban Lao động - Tiền lương Tổng cơng ty nhớ lại: Để khắc phục tình trạng “bình quân” trong hệ thống tiền lương của Nhà nước, năm 1993, bộ phận lao động - tiền lương của Tổng cơng ty đã mạnh dạn đề xuất quy chế trả lương tương xứng hơn với đĩng gĩp của người lao động, cụ thể là cơ cấu tiền lương bao gồm lương cơ bản (do Nhà nước quy định) là cơ sở để tính trích nộp bảo hiểm xã hội và lương bổ sung (thường gọi là lương mềm) được trả căn cứ kết quả sản xuất - kinh doanh của đơn vị theo một hệ số nhất định. Hệ số này thay đổi theo thời gian (tăng dần). Quy chế trả lương này đã được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận và cĩ tác dụng nâng cao khí thế lao động trong tồn Tổng cơng ty. Chỉ vài năm sau Chính phủ cũng
1. Quyết định số 328/DK-TC ngày 20-3-1993 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.2. Quyết định số 329/DK-TC ngày 20-3-1993 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 2. Quyết định số 329/DK-TC ngày 20-3-1993 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 3. Quyết định số 383/DK-TC ngày 24-3-1993 của Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam. 4. Cơng văn số 1800/KTN ngày 24-4-1993 của Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ.
đã ban hành nghị định về xây dựng quy chế trả lương trong các doanh nghiệp nhà nước với nội dung tương tự.
Ngày 29-6-1993, Bộ Chính trị đã họp “về một số vấn đề trong cơng tác Dầu khí”.Sau khi nghe Ban Cán sự Đảng Chính phủ báo cáo một số vấn đề về cơng tác dầu khí, Bộ Chính trị đã kết luận:
“1- Cùng với đất đai, lương thực, dầu khí là nguồn tài nguyên và là sản phẩm quan trọng số một cĩ tác động lớn đến sự phát triển chung của đất nước, cần được quan tâm chỉ đạo thường xuyên và chặt chẽ, bảo đảm kết hợp được yêu cầu trước mắt và lâu dài. Theo tinh thần đĩ, Chính phủ cần chỉ đạo sớm việc xây dựng Chiến lược phát triển dầu, khí và các nguồn năng lượng khác (điện, than…) đến thời kỳ sau 2000, xác định rõ yêu cầu và khả năng đáp ứng của từng loại để cĩ cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển các lĩnh vực khác.
2- Phấn đấu xây dựng, hình thành được ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam hồn chỉnh, đồng bộ các khâu từ tìm kiếm, thăm dị, khai thác đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tiến tới cĩ thể làm chủ trong việc quản lý, khai thác cĩ hiệu quả cao nguồn tài nguyên quan trọng này.
3- Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, đồng thời thực hiện “đa phương hĩa” quan hệ với các nước trong lĩnh vực dầu khí. Kết hợp các phương thức hợp đồng chia sản phẩm, hợp đồng chia sản phẩm cĩ gĩp vốn cổ phần và liên doanh với các cơng ty nước ngồi, tiến tới vươn lên tự làm một phần.
4- Về một số chủ trương cụ thể: (i) Tập trung đẩy mạnh khai thác, bảo đảm chỉ tiêu sản lượng, đồng thời tích cực tìm các nguồn mới bổ sung để tăng thêm trữ lượng. Phấn đấu đến năm 1995 cơ bản xác định được tiềm năng dầu khí. Trước mắt phải nâng cao hiệu quả của Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt - Xơ, thực hiện tốt Đề án Đại Hùng; triển khai sớm đề án Thanh Long, khẩn trương khảo sát và khoan thăm dị ở khu vực Tư Chính. (ii) Nhanh chĩng thực hiện Dự án đưa khí vào bờ để sử dụng. Tán thành các phương án về sử dụng khí để xây dựng nhà máy điện, nhà máy khí hĩa lỏng, nhà máy phân đạm. Thứ tự ưu tiên và trình tự xây dựng các nhà máy trên do Chính phủ tính tốn quyết định. (iii) Tán thành chủ trương xây dựng các nhà máy lọc dầu. Trước mắt xây dựng nhà máy ở Khánh Hịa hợp tác với Cơng ty Total (Pháp); xúc tiến việc đàm phán với Brunây và các bên nước ngồi khác về xây dựng nhà máy lọc dầu thứ hai. (iv) Xúc tiến nhanh việc xây dựng ngành cơng nghiệp dịch vụ phục vụ dầu, khí. Coi trọng việc đào tạo, sử dụng cán bộ và lao động của Việt Nam trong
lĩnh vực dầu khí, tận dụng các phương tiện vật tư, hàng hĩa của Việt Nam. (v) Khẩn trương xây dựng chương trình, phương án giải quyết dứt điểm với từng nước về tranh chấp ở các vùng chồng lấn. (vi) Cĩ biện pháp bảo vệ mơi trường và an ninh trên biển trong các hoạt động dầu, khí. (vii) Tán thành chủ trương hợp tác nhiều mặt với Brunây để tranh thủ vốn và cơng nghệ, nhanh chĩng thực hiện các dự án lớn về dầu khí và các lĩnh vực ngồi dầu khí”1.
Để kiện tồn hệ thống các đơn vị nghiên cứu khoa học và cơng nghệ dầu khí, Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam đã ban hành một số quyết định:
- Quyết định số 1242/TCCB-ĐT, ngày 7-10-1993 về việc đổi tên Phân viện Lọc - Hố dầu thành Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chế biến dầu khí do giáo sư, tiến sĩ khoa học Phạm Quang Dự làm Giám đốc.
- Quyết định số 1399/TCCB-ĐT, ngày 18-11-1993 về việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu và phát triển An tồn và Bảo vệ mơi trường dầu khí, viết tắt là Trung tâm An tồn và Mơi trường dầu khí (RDCPSE). Trưởng phịng Phân tích hĩa lý Viện Dầu khí Việt Nam Nguyễn Đức Huỳnh được điều động và bổ nhiệm làm Giám đốc.
- Quyết định số 68/TCCB-ĐT, ngày 19-1-1994 về việc chuyển giao Viện Điều dưỡng dầu khí Vũng Tàu cho Trung tâm Đào tạo dầu khí Việt Nam trực tiếp quản lý, sử dụng, bao gồm tồn bộ tài sản, cơ sở vật chất, vốn và các nguồn vốn, nhân lực do Viện Điều dưỡng quản lý.
Để tăng cường năng lực quản lý cơng tác xây dựng cơ bản, đặc biệt đối với các cơng trình dầu khí biển đang được triển khai mạnh, theo đề nghị của Ban lãnh đạo Tổng cơng ty, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt đã ban hành Quyết định số 31/TTg ngày 21-1-1994 bổ nhiệm ơng Trần Hiển, Tổng Giám đốc Xí nghiệp liên hợp Xây lắp dầu khí, giữ chức Phĩ Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam.