∗ Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Do biến động của thị trường:
Đầu năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ Mỹ, khiến cho nhiều nước rơi vào suy thoỏi kinh tế, trong đú cú Nhật Bản và EU, là 2 thị trường nhập khẩu chớnh của Việt Nam. Trong nước, những năm đầu 2008 Chớnh phủ và NHNN đó tỡm mọi cỏch để kiềm chế lạm phỏt, thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt bằng cỏch tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lói suất cơ bản, yờu cầu cỏc NH mua tớn phiếu Kho bạc… Điều này dẫn đến tỡnh trạng khan hiếm tiền đồng ở cỏc NH, buộc họ phải tăng lói suất huy động, làm cho lói suất cho vay tại cỏc NH cũng tăng theo. Kết quả là cỏc DN hạn chế vay NH: một mặt là do nhu cầu tiờu dựng trong nước cũng như đơn hàng xuất khẩu giảm nhưng mặt khỏc là do lói suất cho vay quỏ cao, cỏc DN lo sợ khụng đủ khả năng để trả nợ cho NH.
Tuy nhiờn, đến cuối 2008 và nửa đầu 2009 Việt Nam phải chống chọi với suy thoỏi kinh tế. Cỏc mặt hàng hầu như khụng XK được, sản xuất ngưng trệ, cỏn cõn thương mại thõm hụt lớn. Bờn cạnh đú, thị trường ngoại hối cũng cú nhiều biến động, diễn biến phức tạp, tỉ giỏ USD/VND liờn tục được điều chỉnh. Đặc biệt, người dõn lo sợ khả năng thanh toỏn của cỏc NH Việt Nam nờn đó đem ngoại tệ đi gửi ở cỏc chi nhỏnh NH nước ngoài khiến cho nền kinh tế phải đối mặt với nguy cơ “chảy mỏu ngoại tệ”.
Năm 2010, kinh tế của Việt Nam tiếp tục cú sự phục hồi nhanh chúng sau tỏc động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiờn, vấn đề muụn thủa là lạm phỏt vẫn diễn biến phức tạp gõy khụng ớt khú khăn cho nền kinh tế núi chung và ngành NH núi riờng. Về cuối năm, tỷ giỏ càng biến động và mất giỏ mạnh, thị trường ngoại hối luụn cú biều hiện căng thẳng. Những bất ổn về tỷ giỏ cú nguyờn nhõn sõu xa từ những bất ổn về kinh tế vĩ mụ, đú là bội chi cao, nhập siờu lớn và hiệu quả đầu tư cụng thấp… làm cho cầu ngoại tệ luụn lớn hơn cung ngoại tệ. Những bất ổn trờn thị trường ngoại hối và tỷ giỏ đó tiếp tục gõy ra những khú khăn cho hoạt động XNK.
Tất cả những nguyờn nhõn đú làm cho chớnh sỏch mở rộng tớn dụng cũng như huy động vốn phục vụ cho hoạt động XNK khụng diễn ra giống như mong đợi của cỏc NH.
- Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng
Như đó đề cập tới ở phần trờn, ngoài cỏc DNNN, cụng ty cổ phần lớn thỡ một bộ phận khỏch hàng của NH vẫn là cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, DN tư nhõn với năng lực tài chớnh và vốn tự cú nhỏ; cộng với sự hiểu biết của cỏn bộ giao dịch về cỏc quy tắc, quy định cũng như cỏc thụng lệ quốc tế đối với hoạt động tớn dụng XNK cũn hạn chế, chưa đủ khả năng tư vấn cho DN. Nờn khi ký kết hợp đồng thương mại với cỏc đối tỏc nước ngoài, cỏc DN Việt Nam đụi khi khụng hiểu rừ hoặc hiểu nhầm cỏc điều khoản dẫn đến việc giành phần “thua thiệt” hay “bất lợi” về phớa mỡnh. Do đú, khi đem hồ sơ đến vay vốn NH thỡ DN hoặc khụng được chấp nhận vay vốn, hoặc được chấp nhận nhưng với số tiền ớt ỏi, khụng đỏp ứng đủ nhu cầu của mỡnh. Vỡ thế, khả năng mở rộng tớn dụng XNK cũng sẽ chịu ảnh hưởng.
- Nguyờn nhõn từ những NHTM khỏc:
Trong những năm gần đõy, hệ thống tài chớnh tiền tệ Việt Nam chứng kiến sự ra đời hàng loạt MHTM mới. Nhiều NH trong số này để tồn tại trong cạnh tranh đó bất chấp điều kiện, lụi kộo, giành giật khỏch hàng của nhau, vẫn cấp tớn dụng cho cả những khỏch hàng cú tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành mạnh, phương ỏn sản xuất kinh doanh khụng khả thi và hiệu quả… Cỏc NH lại khụng cung cấp đầy đủ thụng tin về khỏch hàng nờn ảnh hưởng khụng tốt đến hoạt động tớn dụng XNK của toàn ngành.
- Nguyờn nhõn từ hệ thống thụng tin:
Hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro trong cho vay chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả, chưa cú một quy chế đủ hiệu lực để cú sự hợp tỏc và tương trợ lẫn nhau trong việc đảm bảo cung cấp thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc kịp thời. Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc DN Việt Nam chưa cú thúi quen cụng khai húa cỏc thụng tin tài chớnh một cỏch chớnh xỏc cho NH hoặc qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng vỡ lo sợ cỏc cơ quan thuế vụ hoặc cỏc đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, ở Việt Nam ngoài trung tõm thụng tin tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước (CIC) thỡ chưa cú một cụng ty định mức tớn dụng chuyờn nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phõn tớch thụng tin tài chớnh, định mức xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp
theo tiờu chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ ngõn hàng trong quỏ trỡnh thẩm định khỏch hàng trước khi cho vay. Chớnh việc thiếu thụng tin một cỏch đa dạng, chớnh xỏc về tỡnh hỡnh tài chớnh DN đú khiến cho việc sử dụng vốn vay của VCB vẫn cũn gặp nhiều khú khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro tớn dụng.
∗ Nguyờn nhõn chủ quan:
- Trỡnh độ thẩm định, xột duyệt cỏc phương ỏn của một bộ phận cỏn bộ NH nhỡn chung cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu của thị trường:
Cỏc cỏn bộ của NH núi chung hiện nay được đỏnh giỏ là trẻ, năng động và cú trỡnh độ nghiệp vụ khỏ cao song vẫn chưa được trang bị đầy đủ kiến thức và chưa cú nhiều kinh nghiệm nờn chưa đủ năng lực thẩm định. Cỏn bộ tớn dụng chưa được trang bị đầy đủ kiến thức thực tế về TTQT. Mặc dự vậy, họ vẫn phải thường xuyờn tiếp nhận những thụng tin như quỏ trỡnh mở L/C, quỏ trỡnh lưu chuyển bộ chứng từ xuất nhập hàng, hối phiếu và cỏc thụng tin về hàng húa XNK… từ bộ phận TTQT và cũng khụng nắm vững được cỏc quy định trong TTQT, đặc biệt là nội dung những văn bản mang tớnh quốc tế như UCP 600… Đồng thời NH cũn thiếu nhiều điều kiện cần thiết cho cụng tỏc thẩm định cỏc dự ỏn như cỏc phần mềm thống kờ đỏp ứng nhu cầu phõn tớch cỏc con số thống kờ của NH, sự phối hợp của cỏc phũng ban trong cỏc chi nhỏnh và giữa cỏc chi nhỏnh với Hội sở, giữa cỏc chi nhỏnh với nhau… Do đú, trỡnh độ thẩm định khụng cao khiến cho VCB mất khỏ nhiều thời gian cho việc thẩm định một dự ỏn, bỏ lỡ nhiều dự ỏn tốt. Do đú, làm ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của Ngõn hàng và DN.
- Cụng tỏc Marketing chưa thực sự phỏt huy hiệu quả:
Chớnh sỏch lói suất, mức phớ dịch vụ, chớnh sỏch đầu tư, quảng bỏ những sản phẩm và dịch vụ mới chưa được tuyờn truyền rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và việc tham gia tổ chức hội thảo, tài trợ… để tăng cường lưu truyền hỡnh ảnh của VCB đến giới đầu tư và kinh doanh chưa được đặt ra.
- Sự cạnh tranh gay gắt đến từ cỏc NHTM khỏc: tuy cú ưu thế nhất định về hoạt động tài trợ XNK nhưng VCB cũng khụng trỏnh khỏi sự cạnh tranh gay gắt với cỏc NH khỏc. Hơn nữa, do VCB vừa chuyển đổi mụ hỡnh từ NH của Nhà nước sang NHTM cổ phần đó
khiến cho cỏc chi nhỏnh trong toàn hệ thống gặp khụng ớt khú khăn trong việc giữ chõn cỏc khỏch hàng truyền thống là cỏc DNNN và cỏc cụng ty cổ phần từ DNNN.