Chớnh sỏch tớn dụng đầu tư vào XNK trong thời kỡ phục hồi kinh tế là vấn đề được quan tõm trong toàn nền kinh tế. Hũa nhịp cựng sự phỏt triển đú, VCB cũng đó xõy dựng cho mỡnh những chớnh sỏch phỏt triển riờng dựa trờn nền tảng chung của toàn ngành ngõn hàng. Cỏc hỡnh thức tớn dụng đầu tư và XNK sẽ được thực hiện trờn phương diện: hỗ trợ sản xuất trong nước (tớn dụng đầu tư, tớn dụng xuất khẩu…) kết hợp với việc hỗ trợ cho cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài mua hàng húa của Việt Nam, cỏc dự ỏn của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ở nước ngoài.
Đối với VCB cú hai loại đối tượng được vay vốn xuất khẩu: Trước hết là cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào việc xuất khẩu hàng húa dịch vụ thuộc danh mục ưu tiờn khuyến khớch xuất khẩu, phỏt huy lợi thế của Việt Nam. Với đối tượng này, lói suất cho vay ỏp dụng cho từng loại kỳ hạn vay và mức độ rủi ro (hay độ tớn nhiệm của người đi vay). Lói suất được quyết định theo nguyờn tắc thị trường và Bộ tài chớnh sẽ hướng dẫn cụ thể.
Để giảm thiểu rủi ro cho tổ chức cho vay, mức vốn cho vay tối đa khụng được vượt quỏ 85% giỏ trị của hợp đồng xuất khẩu. Đõy cũng là mức cho vay mà Tổ chức Hợp tỏc kinh tế và phỏt triển OECD khuyến nghị. Thời hạn cho vay sẽ phự hợp với thời hạn thanh toỏn của hợp đồng nhưng khụng quỏ 12 thỏng
Đối tượng thứ hai là cỏc khỏch hàng nước ngoài cũng cú thể được vay vốn để mua hàng húa dịch vụ thuộc danh mục khuyến khớch xuất khẩu của Việt Nam, nhưng để vay được vốn họ phải cú sự bảo lónh từ Chớnh phủ hoặc ngõn hàng trung ương của bờn mua.
Bờn cạnh việc duy trỡ quan hệ tài trợ tớn dụng XNK với những khỏch hàng quen thuộc thỡ VCB cũng đưa ra những chớnh sỏch mở rộng tài trợ đối với những khỏch hàng mới bằng cỏch đưa ra những gúi sản phẩm tớn dụng hấp dẫn như cải tiến gúi sản phẩm chiết khấu bộ chứng từ. Tuy nhiờn, mục tiờu sau cựng của VCB khụng phải chạy theo doanh số mà phải đảm bảo mức độ an toàn tớn dụng trong giới hạn cho phộp.