Công ước Berne bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 36)

Công ước Beme ký ngày 9/9/1886 - Công ước quốc tố đầu tiôn về bảo hộ các lác phẩm văn học, nghệ thuật được ký kết tại Bcme - Thuỵ sĩ với số Ihành viên ban đầu gồm 10 nước tham gia. Sau những lần sửa đổi hổ sung, số thành viên

của Công ước đã lôn tới 147 nước và đã hợp thành một Liên hiệp clổ bảo hộ quyền của các lác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ Ihuật của các nước thành viên.

Nhằm mục đích ubảo vệ một cách hữu hiệu và thống nhất quyền lác giả đối với các tác phẩm văn học và nghệ thuật”, nội dung của Công ước Beme ghi nhận những nguyôn tắc cơ bản sau:

- Nguyên tắc đối xử công dân. Theo nguyên tắc này, những tác phẩm có xuất xứ từ các nước thằnh viên sẽ được bảo hộ giống nhau như chính những tác phẩm của quốc gia đó.

- Nguyên lắc bảo hộ tự động. Việc bảo hộ lác phẩm văn học nghệ thuậl không phụ thuộc vào bất kỳ thủ tục nào, có đãng ký bảo hộ hay không.

- Nguyên tắc bảo hộ độc lập, theo đó việc hưởng và thực thi quyền độc lập với việc bảo hộ hiện có tại nước xuất xứ của tác phẩm đó.

V ề chủ thể được hưởng sự bảo hộ gồm có: tác giả, người thừa kế hợp pháp cùa tác giả và những chủ thể khác theo qui định của pháp luật quốc gia.

V ề tiêu chuẩn và đối tượng bảo hộ: các lác phẩm được bảo hộ gồm “mọ/

loại tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học được định hình dưới dạng vật chất nhất định, không phân biệt hình thứccách thức thể hiện

Về quyển được bảo hộ: gồm có quyền lài sản và quyển tinh thần:

- Quyền lài sản. tuỳ thuộc vào các giới hạn, hạn chế và ngoại lộ cụ ihể được phép, các quyền sau đây phải được công nhận là các quyền dộc quyén cho phép: Quyền dịch thuật; Quyền thực hiện phóng tác và chuyển thổ tác phẩm; Quyền trình diễn công cộng lác phẩm kịch, nhạc kịch, và ảm nhạc; Quyổn trần ihuật công cộng tác phẩm văn học; Quyền truyển thông công cộng trình diễn các tác phẩm; Quyền phát sóng (quốc gia thành viên chỉ qui định quyền trả thù lao phù hợp thay vì quyền cho phép); Quyền làm bản sao bằng bất kỳ cách Ihức, hình thức nào; quyền cho sử dụng tác phẩm làm nền của tác phẩm nghe nhìn, và quyền làm bản sao, phân phối và trình diền công CỘĨ12 hoặc truvền thông tới cồng chúng tác phẩm nghe nhìn đó; Quvén “Droit de suit” đối với tác phẩm mỹ thuật và bản gốc;

- Các quyền tinh thần gồm; quyổn đứng tên tác giả của tác phẩm và quyền phản đối bất kỳ sự cắt xén, bóp méo hoặc sửa đổi tác phẩm hoặc các hành vi xúc phạm khác liên quan dến tác phẩm mà có thổ phương hại đến danh dự và uy tín của lác giả.

V ề phạm vi bảo hộ. Công ước hảo hộ các tác phẩm của quốc gia ihành viên không phụ thuộc vào việc tác phẩm đó đã công bố hay chưa công bố. Đối với

những tác phẩm có xuấl xứ từ các quốc gia chưa phải Ihành viên của Công ước này, việc bảo hộ được áp dụng như đối với những tác phẩm lần đầu còng bố ở nước thành viôn.

Về thời hạn bảo hộ. Theo nguyên tắc chung, bản quyền Ihuộc tác phẩm viết và nghệ thuât được bảo hộ suốt đời tác giả cộng với 50 năm. Đối với tác phẩm mỹ thuật và nhiếp ảnh thời hạn bảo hộ ngắn hơn - 25 năm kể từ khi tác phẩm được sáng tạo, thời hạn bảo hộ đối với tác phẩm điện ảnh là 50 năm tính từ ngày tác phẩm được công bố hoặc được sáng tạo nhưng chưa công bố. Thời hạn bảo hộ này khỏng chỉ do các quốc gia Iham gia Công ước này đặt ra mà còn do nhiéu quốc gia khác không tham gia nhưng có qui định bảo hộ bản quyền một các độc lập.

Nhìn chung Công ước này đã thể hiện được mong muốn của các quốc gia thành viên tiến hành bảo hộ quyén tác giả ò mức độ cao và đổng bộ tại những nước tham gia Công ước và đề ra những biện pháp nghiêm ngặt đổ thực hiện các quyền này một cách có hiêu quả, Trong xu hướng phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các Công ước cũng được sửa đổi và bổ sung để hộ thống bảo hộ quyồn tác giả Irở nên sát thực và đem lại nhiều lợi ích nhấl.

13.3.2 Thơả thuận vé những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs).

Được xây dựng trên các nguyên tắc của Công ước Beme về bảo hộ lác phẩm văn học, nghệ thuật và Công ước Paris về sở hữu công nghiệp, Thoả Ihuận TRIPs gổm 7 phần với 73 điều các qui định về nguyẽn tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử lối huộ quốc, các qui định bảo hộ đối tượng dang tồn tại,... Phần II của Hiệp định TRIPs quy dịnh các tiôu chuẩn tối Ihiểu liên quan đến việc bảo hộ, phạm vi và việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ. Lĩnh vực bản quyền và các quyền liên quan được đề cặp tại Mục 1 Phần Ü của Hiệp định, với những nội dung chủ yếu sau:

Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả được ghi nhận trong Hiệp định TRIPs bao gồm: Nguyôn tắc Đối xử quốc gia: các nước thành viôn phải dành chơ công dân của các nước thành viên khác các quyền tương đương; Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc này khẳng định bất kỳ một sự thuận lợi, ưu đãi, dặc quyền hoặc miễn trừ nào được một nước thành vicn dành cho công dân của bất kỳ nước nào khác thì lập tức phải dành cho công dân của tất cả các nước thành viên khác một cách vô điổu kiện (Điều 4).

v ề phạm vi bảo hộ quvền tác giá. Điéu 10 Hiệp định khẳng định rõ việc bảo hộ quyền tác giả “phải mở rộng tới sự thể hiện vù không tới ý đồ, ihủ tục, phương pháp hoạt động hoặc khái niệm toán học".

Về đối tượng bảo hộ. Hiệp định giành sự bảo hô đối với: chương trình máy tính và phải “ bảo hộ như tác phẩm vãn học theo Còng ước B e r n ebảo hộ các sưu lập dữ liệu hoặc tư liệu khác không phân biệt hình thức thổ hiện của loại tác phẩm này,

Về hạn ch ế quyền tác giả, theo Điều 13 Hiệp định TRIPs thì các nước thành viôn phải quy định giới hạn nhằm hạn chế quyền độc quyền đối với tác phẩm trong trường hợp việc sử dụng tác phẩm “ không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường của tác phẩm và không ảnh hưởng một cách bất hợp ỉý tới lợi ích hợp pháp của chủ thể quyền".

V ề quyền cho thuê. Hiệp định quy định quyền cho thuê dược áp dụng ít nhất là đối với chương trình máy tính (trừ trường hợp chương Irình máy tính là đối lượng cho thuô chính) và tác phẩm điện ảnh. The« đó, nước thành viên phải dành cho tác giả và người thừa kế hợp pháp của tác giả quyền cho phép hoặc cấm việc cho người khác thuê với mục đích thương mại bản gốc hoặc bản sao của tác phẩm thuộc bản quyền của người này. Quyền cho thuê cũng được cấp cho các nhà sản xuất và bất kỳ chủ thể quyền nào khác đối với chương trình thu thanh của họ.

V ề các quyền kề cận quyền tác giả. Tại Điều 14 Hiộp định TRIPs quy định quyền của người biểu diễn, người sản xuấl bản ghì âm và tổ chức phái ihanh, truyền hình. Cụ thểr

- Người biểu diễn có quyền ngăn cấm việc thu thanh và sao chép các chương trình biểu diễn của họ;

- Các nhà sản xuất bản ghi âm được quyển cho phép hoặc cấm việc sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp các bản ghi âm của họ;

- Các tổ chức phát thanh, truyền hình có quyền ngăn cấm việc ghi, sao chép, tái phát song qua phương tiện vô tuyến và truyén đạt tới công chúng bbẳng chương trình phát thanh truyền hình.

V ề thời hạn bảo hộ tác phẩm. Ngoại trừ các tác phẩm nhiếp ảnh và nçhê Ihuật ứng dụng, thời hạn bảo hộ những tác phẩm không theo đời người được quy dịnh trong Hiệp định TRIPs là “không được dưới 50 năm kể từ năm kết thúc năm lịch mà lác phẩm được công bố họp pháp, hoặc trường hợp lác phẩm không được công b ố hợp pháp trong vòng 50 năm kể từ ngày tạo ra tác phẩm, 50 năm lừ khi kết thúc năm ỉịch mà tác phẩm được tạo ra” (Điều 12 TRIPs). Thời hạn này cũng được áp dụng đối các quyền của người biểu diễn và nhà sản xuất bản ghi âm. Đối vói các tổ chức phát sóng, thời hạn bảo hộ bản quyền ít nhất là 20 năm tính từ khi kếl thúc năm lịch mà chưưng trình phát sóng được thực hiện (Điều 14).

Hiệp định TRIPs cũng quy định quyền của các nước Ihành viên trong viộc quy định điều kiện, hạn chế, ngoại lẹ và bảo lưu trong phạm vi cho phép đối với các quyền liên quan này theo Công ước Rome và phải xem xét dến các quy định lai Điéu 18 Công ước Beme.

Có thể nói bảo hộ quốc tế quyền tác giả đã có lịch sử lâu dài, qua nhiều cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, đã có những thay đổi về mặt thuật ngữ, khái nhiệm, giới hạn, phạm vi của quyền tác giả đã được mở rộng... theo nguyên lắc ngày càng ổn định để phù hợp với thực tế. Việc bảo hộ quyển tác giả trên cơ sở tham gia các diều ước quốc tế có ý nghĩa to lớn đối với các quốc gia, nhất là trong thời đại đời sống văn hoá tinh thần ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ.

Việt Nam chúng ta đang trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực, chuẩn bị cho việc tham gia là thành viôn của Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), để đáp ứng lộ trình này và cũng đổ thực thi cam kết tại Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Điều 1 Khoản 3 Hiệp định), chúng ra cần phải xem xét tình hình thực tế đổ sớm tham gia các Công ước quốc tế về quyền tác giả như Công ước Beme, Công ước Gcncnva, Công ước Rome...

Tóm lại, bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả nói riêng ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong hệ ihống pháp luật của các quốc gia cũng như trong pháp luật quốc tế. Là một nội dung quan trọng của quyền sỏ hữu trí tuộ, quyền tác giả góp phần khuyên khích sự sáng tạo cá nhân, thúc đẩy tiến bộ xã hội, trong phạm vi quốc tế, pháp luậl quyền lác giả góp phần thu hẹp khoảng cách vé vãn hoá, kinh tố - xã hội giữa các quốc gia với nhau.

Trong tiến trình hội nhập kinh tô' quốc tế và xây dựng nền kinh tế tri thức

Việt Nam hiên nay, vai trò và ý nghĩa của hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người càng được quan tâm và được Nhà nước bảo vệ bằng một hệ ihống quy phạm pháp luật và bộ máy thực thi các quyồn của người sáng tạo trí tuệ nói chung, quyền của tác giả nói riêng.

CHƯƠNG 2

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ BỘ MÁY THỰC THI QUYỂN TÁC GIẢ CÓ YẾU TỔ NƯỚC NGOÀI ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Hệ thong pháp luật Việt Nam vé bảo hộ quyền tá c gia.

Quyền tác gia nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung có một vị trí đặc hiệt quan trọng trong đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội của mỗi quốc gia. Trong lình vực bản quyền, các quốc gia luôn cố gắng xây dựng cho mình mội hệ thống quy phạm pháp luật nhàm điều chinh quan hệ dàn sự đặc biệt này, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra các sản phẩm trí tuệ,

Ớ Việt Nam. do hậu quả của đặc điểm Lịch sử nên trong giai đoạn trước nám 1945, lĩnh vực quyền tác giá chưa được quan tâm nhìn nhận, vì thế chưa có quv phạm pháp luật nào vể bảo hộ quyền của người sáng tạo tác phẩm. Tuy nhiên, đến nay với sự phát trien mọi mặt của đấl nước, và để phù hợp với chù trương hội nhập quốc lố và khu vực, chúng ta đã xây dựng được hệ thống Cjuy phạm pháp luật ve quyền tác giả iươnG, đối đầy đủ và ngày càng được bổ sung hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này.

Theo đó, quyền tác giả được ghi nhận và bao hộ chặt chẽ bởi hệ thống các qui phạm pháp luậl của Nhà nước, đó là những qui định tại Hiến pháp - đạo luật tối cao của nhà nước, là các qui định nằm rải rác tại các đạo luật (Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Xuấl bản, Luật Hải quan. Luật Báo chí...) cho đến những văn bủn luật và cíưới luật riêng biệt như Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Chí thị,... qui định chi tiết vé các nội dune của quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả. 2.1.1 Quyền tác gia - sự ghi nhận và khảng định trong các bản Hiên pháp.

Có thể nói, quyền tác giã là một lĩnh vực khá mới mẻ và phức tạp ở Việt Nam. ý tưởng về quyền tác giá và bảo hộ quyền tác giả đã được hình thành lừ bản Hiến pháp dầu liên của Nhà nước Việt Nam - Hiến pháp 1946, ý tưởng đó luôn được kế thừa và phút huy trong các bản Hiến pháp tiếp theo, Hiên pháp 1959, Hiến pháp 1980, nhưng đến Hiến pháp 1992 quyền tác giả và báo hộ quvền tác íziii mới dược qui định một cách chính thức và đẩy đủ. Từ những quy định cỏ lính chất chun« chung về việc thừa nhận quyền tác giả là một quyền CO' bản của công

• Trước hố! phái kể đến Hiến pháp ¡946 - Hiến pháp dầu tiên của nhà nước Việt Nam.

Sau khi giành được độc lập, cùng với việc ban hành bản Hiến pháp 1946, quyển lác «iả đã lần đầu tiên được ghi nhận trong hệ thống pháp luật nước ta, tuy ràng đây mới chí là sự ghi nhận rất khái quát và mang tính chấl nguyên tắc là chủ yếu. Điều 13 Hiến pháp 1946 qui định “quyên lợi cua các giới cẩn lao tri thức và chân lay được bảo đám Đây íà một quy định rất chung, mới đề cập đến quyền của người lao động trí óc và lao động chân tay, chứ chua có một sự khắng định cụ lliè về hảo hộ quyền của người sáng tạo tác phẩm. Tuy nhiên, đó được xem như là một qui định có tính chất khởi Ihuỷ cho các chế định pháp luật về quyển tác giả ở các Hiến pháp sau này.

Hiến pháp ỉ 959.

Đến Hiến pháp 1959, íĩnh vực quyền tác giả đã được thừa nhận và được quy định rộng hơn. Từ việc ghi nhận rằng Nhà nước khuyển khích tính sáng /ự<> và linh iháiì tích cực ỉrong lao dộng của những người lao động chán ray vù lao dọng trí óc" (Điều 2 í); cho đến việc khẳng định “ Công dân nước Việt Nam Dàn chu cộng lìoả có quyền tự do nghiên cứu khoa học, sáng lác văn học, nghệ thuật và tiến liànỉì các hoạt dộng vãn hoá khác. Nhà nước khuyển khích Vít giúp dỡ lính sáng tạo của những người công dân theo đuổi sự nghiệp khoa học, vân học, Iiịịlìệ thuật và các sự nghiệp văn lỉtìá khác" (Điều 34)

Như vậy, tuy thuật ngữ “lác giả” và “quyền tác giả” chưa được nhắc đến, nlntng các quyền về “nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật..." của cỏn« dàn đã được thừa nhận, khẳng định cụ thể hơn. Với việc quy định “công dân có quyền tự d o ..." thì quyền sáng lạo tác phẩm lần đầu tiên được ghi nhận là quyển cơ bản của công dân.

Hiến pháp 1980.

Được xây dựng và ban hành sau khi nước nhà giành được độc lập, thống nhái Tổ quốc, Hiến pháp 1980 đã thể chế hoá đường lối của Đảng cộng san Việt Nam trong giai đoạn mới - giai đoạn quá độ lên CNXH.

Trong lình vực quyền tác giả, kế thừa và phát triển các qui định của Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959. trên cơ sở thực tế của tình hình đất nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các qui định về hoạt động văn hoá nghệ Ihuật

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)