TỔNG SỐ GIẤY CHỨNG NHẬN BẢN QUYỂN CẤP CHO CÁ NHÂN, TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI (GIAI ĐOẠN 1998-2002)

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 97)

- Nguyên tấc bảo hộ tự độniị (Đicu 4)

TỔNG SỐ GIẤY CHỨNG NHẬN BẢN QUYỂN CẤP CHO CÁ NHÂN, TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI (GIAI ĐOẠN 1998-2002)

TỔ CHỨC NƯỚC NGOÀI (GIAI ĐOẠN 1998-2002)

Sò Giấy chứng nhận bản quyển Thòi gian Quốc tịch nước ngoài Quốc tịch Việt Nam

Quốc tịch Việt nam

và nước ngoài Ghi chú Sỏ' lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ ìẹ % Sỏ lượng Tỷ lệ %

1098 31 12.7 211 86,1 3 1,2 Trong đó cliủ

1999 136 .12.1 287 67,7 1 0,2 yếu !à các tác

giá mưng quốc ti ch của Nlĩát, Thái Lan, 2000 31 9.8 280 88,3 6 1,9 2001 112 21,6 406 78,2 1 0,2 1 --- -- 1 1 J ỉ . ẵ j ỉ 05 10,1 938 89,9 0 0,0 Plìilipine, Pliáp, Hoa Kỳ, Anh,...

Như vậy, quan hệ quyén tác giả có yếu tố nước ngoài trong giai đoạn 1998-2002 xuấl hiện chưa nhiều và ở con số k h iê m lốn, số Giấy chứng nhận bản quyền đã cấp cho tác giả mang quốc tịch nước n^oài tăng nhiều vào năm 1999, [à i 36 Giấy chứng nhận, chiếm tỷ lệ 32,1%. Trong số đó, có những trường hợp tác phẩm được tạo ra bởi các chủ thể đến từ các quốc gia khác nhau, như trường hợp tác phẩm được sáng tạo do một bên là người nước ngoài và một bên là người Việt Nam, hoặc những trường hợp tác giả từ ba nước khác nhau cùng tạo ra một lác p h ẩm .

Bảng số liệu trên đã phần nào phản ánh được tiến trình hội nhập và mở cửa Việt Nam với các quốc gia trên thế giới và trong khu vực. Một trong những iý do của tình trạng trên là Nhà nước la đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và hoàn ihiện cư chế chính sách pháp luật quốc gia, cũng như việc tích cực tham gia các Điều ước quốc iế song phương về ỉĩnh vực sở hữu trí tuệ. về quyền tác giẳ và các quyền liên quan.

Một nhiệm vụ rất quan trọng khác nữa của Cục Bản quyền tác giả trong thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực bẳn quyển là hoạt động giải quyết đơn Ihư khiếu nại về quyền tác giả. Trong những năm gần đây, cùng với việc số lượng Giấy chứng nhận bản quyền được cấp tăng lên, số lượng các vụ vi phạm bàn quyền cũng diễn ra khá phổ biến và ở hầu hết các lĩnh vực của quyển tác giả, và đồng thời với nó số lượng đơn thư khiếu nại tố cáo hành vi xâm phạm bản quyền gửi đến Cục Bản quyền cũng tăng lên đáng kể. Điều đó được phản ánh phẩn nào ớ Báng 03 - Tổng hợp .số liệu các vụ khiếu nại tố cáo vi phạm bản quyền giai đoạn 1998 -2002.

Bảng số 03: [16]

TỐNG HỌP SỐ LIỆU CÁC v ụ KHIẾU NẠI, T ố CÁO VI PHẠM BẢN QUYỂN

G ia i đoạn 1998 - 2002

Năm Số vụ khiếu nại, tô cáo

Hình thức và lĩnh vực

vi phạm chù yếu Ghi chú 1998

ị Ị

18 - Thay đổi kịch bản nghệ thuật không xin phép tác già và trả tiền nhuận bút cho tác giả ;

- Xàm phạm quyền sử dụng và khai Ihác tác phẩm diện ảnh nước ngoài; - Xuất bản tác phấni không xin phép

tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; Giải quyết 16 trường hợp. trả lại 02 !nỉờni> hựp vỉ không dúrĩỊỊ thẩm quyền

1999 18 - Vi phạm quyền tác giả trong lĩnh vực mỹ ihuật ứng dụng và tạo hình - Vi phạm trong xuất bản, in ân , 2000

1 ị Ị

23 - Sao chép trái phép tác phẩm của người khác,

- Sử dụng lác phẩm không xin phép và không trá tiền nhuận bút cho tác giả, chủ sở hữu lác phẩm. 2001 1 1 1 31 - Lĩnh vực mỹ ihuật ứng dụng, xuất bản, truyền hình, sân khấu

- Khiếu nại về xử lý hành chính về quyén tác giá của Sở Văn hoú - Thông tin Đắc lác. 2002 1 1 16 1 - Sứ dụng tác phẩm không có choả thuận với chủ sở hữu quyền tác giả; - Vi phạm trong lĩnh vực truyền hình,

tự ý thu các phim nưức ngoài từ tín hiệu vệ lình dế phát sóng lại;

- Sản xuất chương trình băng, đĩa nhạc không ghi tên đầy đủ tác giả phần lời. vi phạm quyền nhân thân của lác giá.

Chuyển 06

trường hợp

lên Thanh irư Bộ Văn hoá -

Thông tin Ịịiải quyết theo thẩm quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể thấy số lượng đơn thư khiếu nại về quyền tác giả gửi đến Cục Bản quyền cũng là con số không ổn định. Ví dụ, năm 2001 Cục Bản quyền đã giải quyết 31 đơn khiếu nại, tăng 41% so với năm 2000 (23 đơn thư khiếu nại). Tuy con số này không phản ánh hoàn toàn hiện trạng íranh chấp quyền tác giả trong thực tế, nhung nó cũng cho thấy nhận thức của những người trong cuộc đã tăng lẽn rõ rệt, đặc biệt đã xuất hiện trường hợp khiếu nại về xử lý hành chính về hoạt dộng của cư quan có thẩm quyền quản lý Nhà nước về quyển tác giả.

Tron« việc xử lý đơn thư khiếu nại quyền tác giả, Cục Bản quyển luôn phối hựp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành liên quan, đặc biệt là với Thanh tra chuyên ngành cùa Bộ Văn hoá - Thông tín giải quyết các đơn thư khiếu kiện, nhằm đảm bảo cho quyền lợi hợp pháp của những người làm công tác sáng tạo trí tuệ. Báo cáo công tác hàng năm của Cục Bản quyền cho thấy số các vụ tranh chấp liên quan đến quyền tác giả được chuyển ìên cho cơ quan Thanh tra Bộ Văn hoá - Thône tin giải quyỗì chiếm một phần không nhỏ.

Ví dụ; Năm 2002 Cục Bản quyền đã chuyển lên Thanh tra Bộ Văn hóa - Thône tin giải quyết theo thẩm quyền 06 trường họp trên tổng số 16 vụ việc. Điều đó đặt cho các nhà lập pháp, cơ quan quản lý Nhà nước về íĩnh vực quyền tác ạiá và các cơ quan hữu quan khác nhiệm vụ tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách về lĩnh vực quyền tác giả, nâng cao nhận thức vé pháp luật và kiến thức vồ sở hữu trí tuệ cho người dân, giúp họ nhận thức lõ nói vé các quyền cư bản của mình, thực hiện quyền khiếu nại đúng cấp có thẩm quyền, tiết kiệm thời gian, công sức cho các cơ quan liên quan, cũng như thời liìan. liền củrt của nhữna, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.

Nsoài hai nhiệm vụ chủ yếu trên, Cục Bản quyền luôn phối hợp với các lực lượng liên ngành tổ chức các đợt kiểm tra, xử lý các vụ vi phạm quyền tác giả. Năm 2002 đã liến hành 675.825 lượt kiểm tra, xử lý 152.776 vụ sai phạm, tịch thu, liêu huý rất nhiều các sản phẩm hình thành từ hành vi xâm phạm quyền tác gia. 115]

Trong hoạt động thực thi quyền tác giả, ngoài Cục Bản quyền ià cơ quan chức năn« giúp Bộ Vãn hoá - Thông lin quản lý Nhà nước về lĩnh vực này, còn phải kế đến vai trò không nhỏ của Thanh tra chuyên ngành văn hoá thông tin.

Có thể nói các nỗ lực trong các soạt dộng Ihanh tra, kiểm tra của cơ quan Thanh tra ehuvẽn ngành ở một mức độ nhất dinh dã góp phần làm giảm tình trạng

vi phạm bản quyền hiện nay ở Việt Nam. Vi dụ, nãm 2002, số lượt kiểm tra của thanh tra chuyên ngànlì ván hoá thông Ún trong cá nước đã tăng lên 36.612 lượt, phát hiện 6.555 cơ sở vi phạm, 10 ổ, nhóm in nhàn bàn băng đĩa lậu, với biện pháp xử K' đối với những trường hợp này: cánh cáo 632 cơ sớ, đình chỉ hoạt động 230 cơ sở. tạm giữ 56 giấy phép hoạt động, chuyển hổ sơ Iruy cứu trách nhiệm hình sự 45 vụ và thu giữ rất nhiều các sản phẩm vi phạm (chủ yếu là băng, đĩa in lậu), [15]

Theo báo cáo tại hội nghị tổng kết công tác văn hoá thông tin năm 2003, Thanh tra đã thụ lý và giải quyết 24 vụ khiếu nại về bản quyền tác giả, trong đó: Diện ánh 8 vụ; Nhiếp ánh 3 vụ; Mỹ thuật ứng dụng 8 vụ (2 vụ đang giải quyết); Biéu diễn nghệ thuậl 1 vụ; Xuất bản 4 vụ () vụ dang giải quyết). Đồng thời với việc giải quyết các khiến kiện trên, Thanh tra còn tăng cường công tác quán lý cúc hoạt dộng văn hoá và kinh doanh dịch vụ vãn hoá trên phạm vi toàn quốc như kiểm soát, thu giữ, xử lý theo pháp luật các vụ vi phạm về bản quyền phim video, kiem tra, xử phạt vi phạm hành chính đối với đĩa CD lậu,... [6]

Theo báo cáo, lổng số các đợt kiếm tra quản lý các hoạt dộng trong lĩnh vực văn hoá- ihòng tin cùa Thanh tra trên phạm vi cà nước bao gồm 27.418 iượt cơ sở kinh doanh và hoạt động dịch vụ văn hoá, phát hiện 6.746 cơ sở vi phạm, cánh cáo 640 cơ sở, đình chính hoạt động 94 cơ sờ, lạm giữ giấy phép hoại động 15 cơ sờ. chuvốn hồ sơ truy cứu trách nhiệm hình sự 31 vụ việc, phát hiện 3 trườniì hợp in, nhân bán băng, đĩa trái phép,... Sô tiền xử phạt VÉ phạm hành lên tới 7,856.375.000 đồng.[6]

Tóm lại, nhìn chung bộ máy thực thi quyền tác giả ở Việt Nam tuy đã được hình Ihành về cơ bản song chưa đủ sức thực hiện nhiệm vụ khá phức tạp !à bảo hộ các quyền của tác giả, việc tập trung quá nhiều vào hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước đã khiến cho vai trò của toà án không phát huy hiệu quả, hệ thốn í quản lý tập Ihể quyền tác giả mới hình thành chưa đủ kinh nghiệm trong việc báo hộ các quyền cùa tác giả theo uỷ quycn.

Hơn thế nữa, giữa các cơ quan Nhà nước có chức năng và thấm quyền thực ihi quvền tác giả chưa có sự phối hợp đổng bộ, hoạt động thanh tra, kiểm tra thực ihi quyền tác giá chưa được thực hiện thường xuyên, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. dặc biệt là kiến thức về sở hữu trí tuệ của đội ngũ cán bộ chưa đủ mạnh để đáp ứnH đòi hỏi của lhực tiễn. Có thể nói, hoạt động chưa hiệu quả của cơ chế thực thi

quyển tác eià là mội nẹ,Liỵèn nhân cơ bản của tình trạng vi phạm bản quyền đang diên ra ngày càng nghiêm trọng và phó biến ở Việt Nam hiện nay.

* *

Báo hộ quyền tác giả, bảo đám và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của những người làm công tác sáng tạo trí tuệ có một ý nghĩa rất quan trọng đối với mỏi Nhà nước, đặc biệt đối với nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chú ne ta đang nõ lực xâv dựng nền kinh tế tri thức, hội nhập với kinh tế quốc tế và khu vực. Tuy còn bộc lộ một số điểm bấl cập, nhưng có thể nói cho đến nay về

C Ư bán chúng ta đã xây dựng được hệ thống pháp luật và bộ máy Ihực thi quyền

lác "tá tương đối hoàn thiện, phan ánh đúng thực trạng các điều kiện kinh tế, văn hoá. xã hội cùa đấl nước ta trong giai đoạn hiện tại.

Nhầm đáp ứnc; các yêu cầu của Nhà nước Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, đảm bảo quyền lợi cùa tác giả, khuyến khích họ cống hiến sáng lạo trí tuệ cho xã hội, chúng ta đang nỗ lực đế có những sửa đổi, bổ sung, nhầm hoàn thiện hệ thống pháp luậl về quyền tác giả, xây dựng cơ chế bảo vệ hữu hiệu các quyồn của người hoạt động trí luệ, góp phán giảm thiểu tình trạng vi phạm hán quyền vốn rất phức tạp và nhức nhối hiện nay.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂQUYỂN TÁC GIẢ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Q u ố c TẾ

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 97)