Một sô nhận xét vé thực trạng pháp luật về quyền tác giả.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 83)

- Nguyên tấc bảo hộ tự độniị (Đicu 4)

2.1.5Một sô nhận xét vé thực trạng pháp luật về quyền tác giả.

Nhìn chung, các qui định pháp luậl hiện hành về quyền tác giả và thực thi quyền tác ciả ở Việt Nam khá chi tiết, cụ thể, phản ánh đặc điểm của nền kinh tế, van Ix>á, xã hội Việi Nam nong giai đoạn hiện tại, và so với pháp luật quốc tế về quyền lác giả, những qui định này là tương đối phù hợp. Tuy nhiên, để góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, hộ thống quy phạm pháp luật về thực thi quyền tác giả ở Việt Nam vẫn còn có một số điểm cần khắc phục, hoàn thiện cho phù hợp với pháp luậl quốc tế, chúng tôi xin đưa ra một vài đánh giá sau:

Thứ nhất, pháp luật hiện hành còn thiếu những qui định hoặc qui định chưa cụ thê vé một số lĩnh vực của quyền tác giả như:

+ Chưa qui định về bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá. + Một quyền khác khá quan trọng đã dược pháp luật quốc tế ghi nhận là quyền nhập khẩu, cũng chưa được qui định trong pháp luật hiện hành.

+ Chưa qui định về thời hạn bảo hộ người biểu diễn (Công ước Rome qui định 20 năm. Hiệp định Trips qui định 50 năm);

Thứ hai, một số qui định trong pháp luật hiện hành bộc lộ những điểm bất cập, chưa phù hợp với qui định về cùng một vấn đế trong các điều ước quốc tế. Do đó. cán bổ sung và qui định chi tiết hơn nhằm có cách hiểu và vận dụng pháp luật thống nhất. Đó là qui định về:

V ề các khái niệm V i l thuật ngữ: Cẩn qui định các khái niệm, thuật ngữ chuẩn xác vổ lừng loại tác phẩm, tác phẩm được sáng tạo theo nhiệm vụ được giao; Quy định về thuật naữ chủ sở hĩai (chú sư hữu quyền tác gia hay chủ sỏ' hữu tác phẩm); Cần xác định liêu chí thống nhất đổ phân loại tác phẩm một cách hợp lý;

Về các quyền của tác giá, chả sở hữu tác phẩm: Việc phân loại các quyền sử đụng tác phấm là chưa phù hợp, chưa nhất quán; Chưa có sự rõ ràng trong qui định về phạm vi xác định giới hạn một quyền được coi là quyền nhân thân hay quyền tài sản, đặc biệt là việc coi quyền “cho hoặc khône cho người khác sử đụng lác phẩm” là một troné các quyền thuộc quyền nhân thân là không phù hợp, bởi thực chất quyền này là nền tảng cho việc thực hiện các quyền tài sản, gắn với các quyển tài sản cụ thế. Do đó, cần xác dịnh rõ ranh giới giữa hai quyền cơ bản này của quyền tác giả.

Pháp luật hiện hành mới chi đề cập đến quyền cho Ihuê chứ chưa có qui dinh rõ về quyền này ( “cho thuê” ở đây được hiểu là cho thuê quyển tác giả hay cho thuê tác phẩm? thời hạn cho thuê? thủ tục như thế nào?.... chưa được qui định cụ ilìể).

Qui định vổ quyển của tổ chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình chưa đầy đủ, chưa đề cập đến quyền phản phối, cho thuc - một quyền khá quan trọng trong những quyền liên quan quyền tác giả.

v ề thời hạn bảo hộ quyền tác giá: Đối chiếu với pháp luật quốc tế về vấn tic này. chúng ta thấy có một số qui định vẽ thời hạn bảo hộ quyền tác giả trong BLDS có nhiều điểm chưa phù hợp. Đó là những qui định về thời hạn bào hộ đối với một số loại hình tác phẩm cụ thể, như:

Qui định thời hạn bảo hộ quyền tác giả cao hơn so với pháp luật quốc tế về cùng một loại tác phẩm: đối với tác phẩm nhiếp ảnh. tác phẩm mv thuật ứng dụng có thời hạn bao hộ cao hơn so với Công ước Berne, Còng ước Berne qui định íà 25 năm. BLDS qui định 50 nãm; Đòi với quyển của tổ chức sán xuất bãng âm thanh, dĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, BLDS qui định thời hạn báo hộ 50 năm, Công ước Rome qui định 20 năm; Thời hạn bảo hộ quyền của tổ chức phát thanh, Iruyền hình, BLDS qui định là .50 năm. cao hơn so với Hiệp định Trips và Cône ước Rome (20 năm);

Thời hạn bảo hộ quyền tác çià trong BLDS thấp hơn so với qui định tại Điểu ước quốc tế song phương mà Việt Nam tham gia ký kết: đối với tác phấm không mang tính Iheo đời người, BLDS qui định 50 năm (phù hợp với Côntĩ ước Berne và Hiệp định Trips) thấp hơn so với Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ (75 nãm); thời hạn bảo hộ quyền của tổ chức sản xuất băng âm Ihanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình theo Hiệp định Ihươnẹ mại Việt Nam - Hoa Kỳ là 75 năm (BLDSqui dinh 50 nâm);

Thứ ba. hộ thống pháp luật hiện hành luy khá đổ sộ và đa dạng các vãn bán. quy phạm thuộc nhiều ngành luật khác nhau cùng điều chính các quan hệ Irons lĩnh vực quycn tác giả nhưng việc ban hành các văn bản hướng dẫn thỉ hành BLDS về quyền tác giả vân còn chậm, thiếu và sơ sài, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thực thi luật.

Tuy chúng ta đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc ban hành những văn ban hướng dẫn thi hành đạo luật gốc. níurng nhìn chung phần lớn những qui định này chưa đáp írng được đòi hỏi của thực tê và còn thiếu những qui định cơ bán, chưa đáp ứng được yêu cầu cụ thế hoá các qui định về quyén tác giá trong BLDS.

Hơn nữa, giữa đạo luật gốc và văn bản hướng dẫn thi hành còn thể hiện sự mâu thuẫn khi qui định về cùng một vấn đề, thậm chí ngay trong một văn bản dins’ thể hiện sự mâu thuẫn giữa cá điều luật với nhau, thực trạng này gây khó khăn cho toà án khi vận dụng các qui định của pháp luật để xét xử.

Ví dụ: Đi u 776 BLDS quy đ nhviệcs d ng tác phẩm đã được công bố đế sán xuất chương trình cua mình phải “Ghi tên tác giá, tên người biểu diễn, bào íldni sự toàn vẹn nội dung tác phẩm và phái trả thù lao cho tác già hoặc chủ sở hữu tác phẩm " (Khoản 2). Trong khi đó, Thống tư số 27 lại qui định : “Cá nhản, lổ chức khi sử dụng lác phẩm đã côn í; bố nhằm mục đích kinh doanh hoặc việc sử (lụn{Ị rác phẩm dã câng b ố không nhằm mục đích kinh doanh, nhưng làm ảnh hưởng dến việc khai thác bình thường lác phẩm của lác giả, chủ sở hữu tác phẩm IÌIÌ phái xin phép vù trư lliù lao cho tác giá hoặc chủ sở hữu ĩác phẩm theo hợp lỉổiĩiị sứ dụnq tức [?hcưn’(Điổm 3).

Như vậy Thông tư qui định một người sử dựng tác phẩm đã công bố “phải xin phép tác ý á hoặc chủ sở hữu tác phẩm" là chưa đủ và không phù họp với khoản 2 Điều 776 BLDS. Nçay Irong cụm từ “ánh hưởng đến việc khai thác bình Ị hường lác phẩm ” cũng khônụ rõ ràng. Hoặc trườnẹ hợp khoản 1 Điều 758

BLDS qui định vc đạo dien và Điều 733 BLDS qui định về người biểu dien, thì đạo diễn vừa được hưởng quyền của tác giả, lại vừa được hưởng các quyền kề cận quyền tác giã.

Thứ bốn, vé biện pháp xử lý vi phạm quyền tác giả, pháp luật hiện hành chưa qui định cụ thể về thẩm quyền giải quyết Iranh chấp cho các cấp toà án, hơn nữa thủ tục tô tung khá phức tạp, gây khó khãn cho cơ quan áp dụng luật cũng như làm mất thừi gian công sức cho cư quan tiến hành tố tụng và người có quyền lơi bị xâm phạm, dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động của các c ơ quan tư pháp trong việc xử lý vi phạm bản quyền.

Tóm lại, bảo hộ quvền tác giả và thực thi quyên tác giả là một vấn đề khó, nhất là khi quan hệ quyồn tác giá dã mang tính quốc tế và trong điều kiện một nước đang phát triển như Việt Nam, dll chúng ta luôn cố gắng nỗ lực xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật về quyền tác giả. Tuy nhiên, nếu chỉ quan tâm xây dựng và hoàn thiện hộ thống pháp luật về quyền tác giả sao cho đáp ứng những yêu cầu cú a thực tiễn và phù hựp với pháp luật quốc lế thì chưa đủ, để bảo hộ quyền cùa những người hoạt động sáng tạo trí tuệ một cách hữu hiệu, đổng thòi đe thực thi pháp luật, một vấn đề đặc biệt quan trong mà hất kỳ Nhà nước nào không thể bỏ qua, đó là yếu tố con người và bộ máy thực thi pháp luật, cụ thể ià hệ thống cơ quan tham gia báo hộ quyền tác giả.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 83)