Thực trạng vi phạm quyền tácgiả

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 104)

- Nguyên tấc bảo hộ tự độniị (Đicu 4)

3.1.1 Thực trạng vi phạm quyền tácgiả

xảy ra ở hầu hết các đối tượng bảo hộ của bản quyền, song chủ yếu tập truno vào lĩnh vực ám nhạc. Thực tế cho thấy rất nhiổu Inrờng hợp các ca sĩ, các nhà ghi âm sử dụng tác phẩm ãm nhạc để biểu diễn, để sản xuất băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình, không xin phcp tác giả, tự ý sửa đổi nôi dung tác phẩm gốc và không trả thù lao về việc đã sử dụng tác phẩm trí tuệ của người này.

V í dụ, vụ nhạc sĩ Trần Tiến kiện Hãng Sài Gòn AUDIO xuất bản băng cassette chương trình “Tạm biệl chim én” đã sử dụng 10 ca khúc của nhạc sĩ mà không xin phép tác giả, tự ý sửa nhạc và lời, khổng trả liền nhuận but cho tác giả; Hoặc trường hợp Nhà xuất bản Âm nhạc đã xuất bản băng cassette chương trình “ Hà Nội mùa vắng những cơn mưa” đã sử dụng bài “ Hà Nôi và tôi” mà không xin phép tác giả, không irả tiền nhuận bút cho tác giả, đề sai tên tác giả phần lời của bài hát,.... [15]

Đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh karaoke, hành vi vi phạm bản quyền của nhạc sĩ thể hiện khá rõ net và rất khó cho các cơ quan Nhà nước trong quản lý, kiểm soát loại hình dịch vụ này;

Thứ hai, hành vi sao chép tác phẩm gốc không nêu rõ hoặc nêu không đúng nguồn gốc, xuất xứ tài liệu, trích dẫn tài liệu không đề tên tác giả. Đó là viộc sao chép, cắt xén một phần lác phẩm vãn học hoặc khoa học đổ đưa vào tác phẩm của mình mà không xin phép tác giả, chủ sử hữu tác phẩm hoặc không trích dẫn nguổn gốc tài liệu. Thực tế cũng cho thấy có rất nhiồu trường hợp các tác phẩm gốc bị “xào xáo” để đưa vào một lác phẩm mới mà không hể có một sự trích dẫn nguồn gốc và xuất xứ tài liệu, thâm chí có irường hợp sử dụng y nguyên tác phẩm của người khác và dứng lồn mình dể công bố, phổ biến. Những hành vi này thường thể hiện trong các công trình nghiên cứu, biên soạn, từ điổn tra cứu, tác phẩm dịch, .... V í dụ: cuốn “Từ điổn tiếng Việt” do Nhà xuất bàn Thanh Hoá tái bản đã sử dụng lại gần như hoàn toàn nội dung của một cuốn từ điển khác; Cuốn “Văn hoá phi vật thể xứ Huế” do Nhà xuất bản Văn hoá thông tin xuất bản, ông Trương Thìn (chù biôn) đã sử dụng, trích dẫn nguyôn văn nhiều bài viết của các tác giả khác mà không xin phép, không đề tôn tác giả;— [15]

Việc sao chép tác phẩm trái phép cũng biểu hiên khá phổ biến trong lĩnh vực công nghệ thông lin, hiện tượng tuỳ tiện sử dụng các phần mềm không có giấy phép bản quyền cài đặt vào máy tính đã ảnh hưởng tiêu cưc đến chính sách phát triển công nghê thông tin của Nhà nước, gây thiệt hại trầm trọng cho các nhà đầu tư, và tác động xấu đến tâm lý cùa người hoạt động sáng tạo trong lĩnh vực này.

Thứ ba, việc in, nhân bản, sao chcp tác phẩm gốc không có giấy phép, không có hợp đồng sử dụng tác phẩm, hoặc cố tình in quá số lượng, in nối bản, in “luộc” sách, chương trình băng đĩa ấm thanh, băng đĩa hình. Theo số liệu của Cục Bản quyền tác giả, các hiện tượng sao chép, in lậu tác phẩm chiếm đến từ 50-80% thị phần, điều đó không những xâm phạm nghiôm trọng các quyền của tác giả còn gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu tư, gáy bức xúc trong dư luận xã hội.

Ngoài ra, vi phạm bản quyền ở Việt Nam còn thể hiện ở hành vi nhập lậu hăng đĩa âm thanh, băng đĩa hlnh ổ ạt. Số lượng đĩa CD nhập lậu do cơ quan hải quan và công an, quản ỉý ihị trường bắt giữ dã lên hàng nghìn đĩa và ngày càng có chiều hướng gia tăng về số lượng mà các cơ quan quản lý rất khó kiểm soát. Thực tế đó dẫn đến tình trạng Việt Nam được xem như là “điểm nóng” trong khu vực về tệ in, sao băng đĩa lâu trong Ihặp niôn 90. [4]

Có thể nói, vi phạm bảo hộ quyền tác giả không còn mang tính chất đơn giản, cá biệt với quy mô nhỏ, mà việc vi phạm có tính tràn lan, diễn ra ỉiôn tục, và ngày càng có xu hướng gia tăng trôn mọi lĩnh vực đã gây ra những thiệt hại lớn về vật chất, đồng thời làm giảm uy tín của những người làm công tác sáng tạo trí luệ. Việc thực thi các quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả theo những cam kết của các Điéu ước quốc tế song phương, việc mở rộng chủ thể Iham gia vào quan hệ dân sự đác biệt này đã kco theo tình Irạng vi phạm với số lượng ngày càng lớn, quy mô ngày càng mở rộng và mức độ ngày càng thường xuyẽn hơn trong lĩnh vực quyền lác giả và các quyên kề cận.

Đổ giải quyết tình trạng này, cần phải lìm hiểu rõ nguyôn nhân làm nảy sinh những hành vi xâm phạm tác quyền, trùn cơ sở đó có những điều chỉnh về pháp luật cũng như các hoạt động thực ihi pháp luật và nâng cao nhận thức cùa người dân về luật quyển tác giả. Theo chúng lôi, có rất nhiều nguyôn nhân dẫn đến tình irạng vi phạm bản quyền, song tựu chung lại có thể thấy có những nguyên nhân cơ bản sau:

Một ỉà, nhận thức của người dàn, nhận thức của chính những người trong cuộc (các tác giả, chủ sở hữu tác phẩm) về bản quyén, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật kém. Thực lế cho thấy phần lớn các tác s;iả tố khổ chuyện mình bị ăn cắp bản quyền nhưng rất ít người trong số họ đưa ra được một định nghĩa rõ ràng về khái niệm “quyền tác giả”, thêm vào đó tâm lý sự bị thua thiệt và không muốn liẽn quan đến chuyện “pháp đình” đã khiến cho nhiổu tác giả bị xâm phạm bản quyền nhưng không muốn khởi kiôn.

ỉla i là, bảo hộ quyền tác giả là mội vấn đề còn quá mới đối với Nhà nước Việt Nam, hệ thống pháp luật về quyén tác giả của chúng ta còn nhiều bất cập, chưa thực sự là công cụ pháp lý hữu hiệu hảo vệ quyén lợi của những người hoạt động sáng tạo trí tuệ. Mức phạt liền trong xử phạt hành chính chưa cao, chế tài hình sự thấp, chưa đủ yếu tố răn đe và phòng ngừa tội phạm là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vi phạm quyển tác giả.

Ba là, hệ thống thực thi quyền tác giả từ hành chính đến lư pháp vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện, do đó chúng ta còn Ihiếu kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực này. Việc kiểm tra, xử lý của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyổn không được tiến hành thường xuyên, xử ]ý không nghiêm minh dẫn đến tình trạng tái phạm xảy ra nhiều. Hơn nua, giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về quyền tác giả và hệ thống cơ quan tư pháp cũng như các cơ quan hữu quan chưa có được sự phối hợp chặt chẽ, đổng bộ đã tạo kẽ hở cho hành vi xâm phạm bản quyền.

Ngoài ra, cũng có những nguyên nhân khác gián tiếp dẫn đôn tình trạng vi phạm bản quyền như chính sách thuế quá cao đối với các cửa hàng đại lý băng hình cũng là nguyên nhân nảy sinh tình Irạng ăn cắp bản quyền; Quy định về tiền nhuận bút quá ít ỏi đã khiến nhiều lác giả không muốn khởi kiện....

Tóm lạỉ, vi phạm bản quyền là một vấn đổ bức xúc hiện nay ò Việt Nam, xél trôn bình diộn quốc tế, với môi trường quốc tế hoá và toàn cầu hoá, việc vi phạm các quyển của người sáng tạo trí tuệ sẽ ỉà những vi phạm có yếu tố nước ngoài, tràn lan và chuyên nghiệp hơn. Điều đó SC gây lác dộng rất lớn đến sự phát triổn của nền kinh tế nước nhà, ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trong quan hộ giao lưu quốc tế, kìm hãm quá trình hội nhập quốc tế của Việl Nam. Hơn nữa viộc vi phạm bản quyền có nguy cơ tràn lan còn phá vỡ các cam kết quốc tế về bảo hộ bản quyổn đã được ghi nhận trong các điéu ước quốc tế song phương hoặc da phương. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa hiện tượng tiêu cực này.

3.1.2 Xử lý vi phạm quyển tác giả.

Trong điều kiện ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với quá trình hội nhập và giao lun quốc tế, tình hình vi phạm quyổn sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói riêng ở Việt Nam sẽ phát triển theo những xu hướng phức tạp và mang lính liêu cực hơn. Chính vì thế, việc giải quyết triệt để tình trạng này cần thiết phải sử dụng nhìổu biện pháp xử lý đan xen và phối họp với nhau.

Theo thông !ệ quốc tế, xử lý vi phạm quyền tác giả bao gổm các biện pháp: Biện pháp dân sự, biện pháp hình sự, biện pháp kiểm soát biên giới, biên pháp hành chính. Tuỳ theo cách nhìn nhận về quyển tác giả và điều kiện ihực tế của mình mà các quốc gia lưa chọn áp dung biên pháp xử lý vi pham bản quyền phù hợp.

Theo qui định của pháp luật Việt Nam, khi có những hành vi xâm phạm quyên tác giả, tác giả, chủ sở hữu lác phẩm có quyổn yêu cầu người có hành vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại; Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền yôu cầu hoặc khiếu nại Thanh tra Nhà nước về văn hoá, thông tin hoặc toà án nhân dần xem xct giải quyết theo thẩm quyền.

Như vậy, để bảo vộ các quyền của tác giả, của chủ sở hữu tác phẩm chúng ta đã sử dụng đồng thời các biện pháp xừ lý hành vi vi phạm bản quyền, tuy nhiên vai ĩrò và tính hiệu quả thực tế của các biện pháp này cũng rấl cần được xem xét nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật, bảo đảm và hảo vệ quyền lợi cho tác giả, chù sở hữu tác phẩm và hạn chế tối đa tình trạng vi phạm bản quyền.

3.1.2.1 Biện pháp hành chính.

Xử phạt vi phạm hành chính là biên pháp chế tài của Nhà nước áp dụng với

“cá nhân, lổ chức có hành vi c ố ý hoặc vô ý vi p h ạ m các q u y lắc quản lý nhà nước ”, "cá nhân có hành vi vi ph ạ m ph á p luậl về an n in h, trật tự, an loàn x ã hội" nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. (Khoản 2, 3 Điéu 1 Pháp lệnh xử phạt hành chính)

Trong lĩnh vực quyền tác giả, biện pháp hành chính cũng được áp dụng đối với những hành vi xâm phạm quyền tác giả do cá nhân, tổ chức thực hiện do lỗi cố ý hoặc vô ý nhưng tính chất, mức độ và thiệt hại do hành vi vi phạm này gây ra chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.

Với tính chất phức tạp và đặc biệt cùa quyền tác giả (đối tượng vi phạm là quyền sở hữu tài sản trí luộ), Nhà nước đã ban hành Nghị định số 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 cùa Chính phủ vé xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vục vãn hoá - thông tin (gọi tắt là Nghị định 31/CP).

Điều 1 Nghị định 31/CP định nghĩa vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hoá - thông tin là “hành vi c ố ý hoặc vô ý của cá n hân, tổ chứ c vi p h ạ m các q u y tắc quản ỉỷ nhà nước trong lĩnh vực văn htìá thông tin m à chưa đến mức truy cứu trách n hiệm hỉnh sự v à theo qui định của Pháp lệnh x ử lý vi p h ạ m hành chính và N g h ị định n à y thì p h ả i x ử ph ạ t vi ph ạ m hành ch ín h ”.

Về chủ thể phải chịu trách nhiệm hành chính là hấi kỳ cá nhân, tổ chức nào có hành vi vi phạm bản quyồn mà chưa đến mức áp dụng trách nhiệm hình sự. Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác, quy định này cũng được áp dụng đối với những chủ thổ là cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lãnh thổ Việt Nam.

Vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước về quyền tác giả thể hiện ử những hành vi sau: Vi phạm quy tắc quản lý trong các hoạt động báo chí; trong hoại động xuất bản (gổm xuất bản, in ấn, phát hành xuất bản phẩm); vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực điện ảnh; các loại hình nghệ thuật hiểu diễn, hoạt độne văn hoá và dịch vụ văn hoá nơi công cộng; mỹ thuật, triển lăm, nhiếp ảnh; quyền tác giả; quảne cáo, viết, đặt biển hiệu; bảo tồn, bảo tàng; thư viện; xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm văn hoá; công bố, phổ biến tác phẩm ra nước ngoài.

Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần và biện pháp xử phạt hành chính gồm có phạt cảnh cáo, phạt tiền và hình thức xử phạt bổ sung.

Đối với phạt tiền, tuỳ vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm và đối tượng bị vi phạm mà pháp luật qui dịnh mức phạt tiền tương xứng nhằm đảm bảo tính răn đe và tính hiệu quả của pháp luật. Theo qui định cùa pháp luật hiện hành, tuỳ vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm tác quyền mức xử phạt tiền được áp dụng từ 100.000 đồng đến 70.000.000 đổng.

Hình phạt bổ xung được áp dụng gồm có: tịch thu, buộc dỡ bỏ thiết bị và phương tiên thực hiện hành vi vi phạm; tịch thu, tiôu huỷ ấn phẩm, tang vật có được từ hành vi vi phạm; buộc phải bồi thường thiệt hại.

Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hộ quyền tác giả có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại, tố cáo hành vi xâm hại quyền tác giả bao gồm Bộ Văn hoá - thồng tin, Cục Bản quyền tác giả, sở văn hoá thông lin, Thanh tra chuyên ngành (thanh tra Bộ Văn hoá - thông tin, thanh tra sở văn hoá thông tin) và một số cơ quan hữu quan khác dược pháp luật qui định thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực quyền tác giả.

Nhìn chung, Nghị định 31/CP đã qui định tương đối đầy đủ về đối lượng, phạm vi điều chỉnh, thời hiêu xử phat hành chính, nguyên tắc xử phat và các mức xử phạt tương ứng với từng loại hành vi vi phạm. Tuy nhiên, Nghị dịnh này được ban hành nhằm điều chỉnh các hành vi vi phạm quy tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hoá - thông tin, một phạm vi khá rộng nôn khống qui định cụ thể vé các vi phạm trong lĩnh vực quyền tác giả và các hình thức áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với từng hành vi vi phạm bản quyổn. Với tình Irạng vi phạm

han quyồn rất phức tạp và có chiều hướng gia lăng như hiộn nay, chúng la cần nghiên cứu xây dựng vãn bản riêng về áp dụng biện pháp hành chính đối với những hành vi vi phạm quyền tác giả hoặc lổng ghép các qui định vổ xử phạt hành chính trong lĩnh vực này tai một đạo luật vổ quyền tác giả, như vậy mới đảm bảo ngăn ngừa, hạn chế số lượng vụ vi phạm bản quyển, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.

3.1.2.2 Biện pháp dán sự.

Xéi dưới góc độ dân sự, sáng tạo trí luệ là một loại tài sản đặc biệt do đó việc xử lý vi phạm quyền tác giả bằng biên pháp dàn sự là hình thức được áp dụng phổ biến ở các quốc gia hiện nay.

Điều 266 BLDS qui định chủ sở hữu “có q u y ền yêu cầu bồi (hường thiệt hại đ ố i với hành v i vi p h ạ m quyền sở hữu, gây thiệt h ạ i cho m ìn h”, do đó khi có hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản trí tuệ, ngoài quyền yôu cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi đó, xin lỗi công khai, pháp luật qui định tác giả, chủ sở hữu lác phẩm có quyền khởi kiện tại Toà án nhàn dân để yôu cầu hổi thường thiệt hại. (Điều 759 BLDS) Theo đó, đối với những vi phạm bản quyển mà mức bổi thường thiệt hại từ 1.000.000 đổng trở lên Ihì sẽ được giải quyổt iheo thù tục tố tụng dân sự (khoản 3 Điều 8 Nghị định 31/CP).

Như vậy, khi có hành vi xâm phạm quyền lợi hựp pháp của mình, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có thể gửi đơn yôu cầu Toà án áp dụng các hiện pháp và chế

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)