- Nguyên tấc bảo hộ tự độniị (Đicu 4)
3.1 Thực trạng vi phạm quyền tácgiả và xử lý vi phạm quyền tácgiả ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam hiện nay
Có thể nói, cho đến nay vai trò và tầm quan trọng của các hoạt động sáng lạo trí tuệ đã được ihừa nhận và bảo vệ ở hầu hết các quốc gia trôn thế giới. Với việc xây dựng một cơ chế pháp luật nhằm bảo vê các quyền của người tạo ra các tác phẩm văn học, nghẽ thuật, và khoa học và nhằm điều chỉnh các quan hê phát sinh trong lĩnh vực quyền tác giả theo một trật tự pháp lý đã thể hiện nhận thức rõ nét của Nhà nước ta vẻ vai irò không thổ thiếu của các hoạt động sáng tạo trí tuệ trong đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng.
Kể từ khi ban hành văn bản đầu tiôn diều chỉnh các quan hệ phát sinh irong lĩnh vực quyồn tác giả (Nghị định 142/CP), cho đến nay hộ thống pháp luật cũng như cũng như thực trạng hoạt động của bộ máy ihực thi quyền tác giả ờ Việt Nam dã thể hiện những nỗ lực Ịdhông một mỏi của các cơ quan này trong việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực bản quyền, nhằm bảo đảm và bảo hộ các quyền của lác giả.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luậl về quyền tác giả, xây dựng cơ chế hữu hiệu bảo vệ các quyền của tác già, nhưng thực tế cho thấy chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, bất cập trong hệ thống pháp luật, trong bộ máy thực thi quyền tác giả, cũng như trong ý thức và hành động của các bên liên quan trong mối quan hệ tác quyền. Điều đó phần nào iý giải cho tình Irạng vi phạm quyền tác giả ngày càng gia tăng về số lượng, cũng như tính chất và mức độ vi phạm bản quyồn ngày càng phức lạp.
Vậy thực trạng vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam diễn biến ra sao? Tính chất, mức độ của hành vi xâm phạm bản quyền và xu hướng của tình trạng này được thể hiện như thế nào?
Vi phạm pháp luật là một hiện tượng tiêu cục của mọi nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Với sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của thương mại hàng hoá và dịch vụ, nên kinh tế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại lăng trưởng kinh lế cho đất nước, tuy nhiôn đổng thời với những yếu tố tích cực đó, kinh tế thị trường cũng làm xuất hiện ngày một nhiều các vụ xâm phạm các hoạt động kinh tế, xã hội.
Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, vi phạm bản quyền “đã trở thành một vấn đề bức xúc của mọi quốc gia ở mức độ khác nhau, không k ể c h ế độ chính trị, mức độ giàu nghèo, trình độ phát triển” [51]. ở Việt Nam, quyền tác giả là một lĩnh vực khá mới mẻ, nhưng không vì thế mà không xuất hiện những hành vi xâm phạm các quyền lợi hợp pháp của những người làm công tác sáng tạo trí tuệ, mà ngược lại sự non nứt Irong lĩnh vực này đã khiến cho Việt Nam chúng ta đang phải đối mật với sự phức tạp và nhức nhối của tình trạng vi phạm bản quyền đang diễn ra khá phổ biến và rộng khắp trên phạm vi cả nước.
Có thể nói nạn ăn cắp bản quyền ở Việt Nam diẽn ra ở hầu hết các lĩnh vực, đạc biệt tập trung vào một số lĩnh vực như xuất bản, âm nhạc, điện ảnh nghệ thuật tạo hình, kinh doanh băng, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, lác phẩm báo chí...Số liộu thốne kô hoạt động giải quyết khiếu nại về bản quyền của Cục bản quyồn tác giả cho thấy số vụ vi phạm bản quyền đã tăng lên đáng kể trong giai đoạn 1998 - 2002, điều này cũng phản ánh nhận thức của người hoạt động sáng tạo trí tuệ đã được cải thiện hơn trước rất nhiều, họ đã biết sử dụng quyền năng mà pháp luật cho phép dể yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyổn bảo vô lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiôn, số liệu trôn cũng mới chỉ phản ánh được phần nào tình Irạng vi phạm luật bản quyén, bởi trên ihực tế còn rất nhiều vụ vi phạm mà vì nhiều lỷ do khách quan, cũng như chủ quan, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm không muốn khởi kiện yêu cầu cơ quan thực thi pháp luật bảo vệ các quyền ỉợi hợp pháp của mình, điều này dẫn đến tình trạng có rất nhiều các vụ vi phạm bản quyổn trên thực tế chưa được phát hiện.
Măc dù số liệu ẩn của các vụ vi phạm quyền tác giả rất nhiều, nhưng trôn cơ sở hoạt động giải quyốt tranh chấp bản quyền của cơ quan quản lý Nhà nước và cư quan tư pháp (toà án), có thể nhận thấy các hình thức vi phạm bản quyền thường biểu hiên ở những hành vi sau:
Thứ nhất, hành vi ¿ử dụng và kinh doanh tác phẩm gốc không xin phép tác giả. Đây là hành vi “ăn ắp trắng trợn” công sức Irí luệ của tác giả, loại vi phạm này