- Nguyên tấc bảo hộ tự độniị (Đicu 4)
2.2.2 Thực trạng hoạt động của các cơ quan thực thi bảo hộ quyền tácgiả ỏ Việt Nam hiện nay.
Việt Nam hiện nay.
Như đã đề cập, với tính ehâì là một quyền dân sự đặc biệt với đối tượng sở liCru là các (ài sản trí tuệ không định hình, việc thực thì các quyền tác giả liên quan đến rất nhiều cơ quan, han, neành tù'Trung ương đến địa phương, đặc biệt là các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc xác lập quyền, đãng ký, thòne tin, tư liệu và hợp tác quốc tế,.... Hệ ihống các cơ quan trực tiếp thực thi bảo hộ quyền lác giả được chia thành các cơ quan quản lý hành chính và các cơ quan tư pháp
• Thực thi quyển tác giả bằng con đường toà án.
Như đã phân tích ứ liên, hoạt động báo hộ quyền tác giả ớ Việt Nam chu veil thông qua hộ thống cơ quan quản lý Nhà nước (Bộ Vãn hoá - Thông tin, Cục Ban quyền tác giả, Thanh tra chuyên ngành...), do đó vai trò của toà án (rong ïïnh vực này khá mờ nhạt.
Thực tế cho thấy số vụ tranh chấp về quyền tác giả được giải quyếl qua con (lường toà án chiếm một lượng khổng đáng kể trong số lượng các vụ tranh chấp quyển lác giả được giai quyết. Tính đến thời điểm hiện tại, số vụ khới kiện về
quyền lác giả được loà án Ihụ iý là một con số khá khiêm tốn và chủ yếu tập trims ở Toà án nhân dân thành phố Hà nội và Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Sô liệu thống kê của ngành loà án cho thấy chưa có trường hợp nào vi phạm các qui định vé quyền tác giả bị xử lý về hình sự, toà án mới chi xét xử một vụ án hình sự về vụ vi phạm các qui định vồ xuất bản và phát hành sách (năm 1995).
Số vụ án dân sự về quyền tác giả được đưa ra xét xử chiếm một tỷ lệ rất thấp so với các vụ kiện dân sự nói chung. Tuy nhiên, có một sô' vụ kiện bản quyền được dư luận cả nước rấl quan tâm, đó [à vụ án nhạc sỹ Lê Vinh kiện Nhà xuất bán Âm nhạc và Trung tâm Băng nhạc trẻ thành phố Hổ Chí Minh đã sử dụng tác phẩm không xin phép, không ghi thêm tên người soạn lời (vi phạm quyền nhân thân), toà án đã buộc bị đơn phải bồi thường thiệt hại về nhân thân cho tác giả ỉà 5.000.000 đồng, thanh toán tiền nhuận bút cho tác giả là 23.000.000 đồng; Vụ thứ hai là vụ sử dụng 44 câu thơ trong tập “Diễn ca cái đẹp c ố đô H oa L iP của đồng tác giả Lè Doãn Đoàn và Lê Doãn Đàm dể in vào tập “ Đinh Tiên Hoàng truyện tìi<f" của bà Ly, Toà án Ninh Bình đã buộc bị đơn phải xin lỏi công khai hai tác i>iá này Irên các phương tiện truyền thông; Vụ nhạc sỹ Trần Tiến kiện X í nghiệp sán xuất và địch vụ video Tp Hổ Chí Minh; vụ ông Nguyễn Kim ánh kiện Hãng phim truyện I và đạo diễn Phạm Lộc về việc đã thay đổi nội dung kịch bản Hôn nhân không giá Ihú của ông khí .sản xuất bộ phim nhựa cùng tên; gẩn đây vụ kiện bán quyền về bán vẽ mẫu quốc huy do bà Nguyễn Minh Thuý, con của hoạ sĩ Bùi Tran" Chước đang gây xôn xao dư luận, đến nay toà án vẫn đang xem xét giải quyết...
• Vai trò của các tổ chức, hiệp hội quản lý tập th ể quyền tác g iả .
Nhàm ?óp phần tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quyền tác giả, một trong nhữno biện pháp quan trọng hiện nay là việc tạo điều kiện Ihuận lợi cho việc thành lập các tổ chức đại diện quyển lợi cho tác giả.
Với tính chất là một tổ chức xã hội nghề nghiệp được thành lập nhằm đại diện và bảo vệ quyền lợi cho tác giả theo uỷ quyền, chức năng, nhiệm của các tổ chức quản lý lập thể quyền lác giá thể hiện ở những hoạt động chủ yếu sau:
- Cập nhật và cuna cấp các thông tin liên quan đến pháp luật và chính sách quyền tác giá trong và ngoài nước qua hoại động tuyên truyền, phổ biến chú trương, chính sách của Đảng, pháp luậl của Nhà nước về lĩnh vực quyển tác giả và các lĩnh vực liên quan;
- Tham gia đóng góp ý kiên vào các văn bản pháp luật, chính sách c ủ a Nhà nước vế lĩnh vực quyền tác giả. Các tổ chức, hiệp hội về quyền tác giả là cơ quan trung gian đề đạt nguyện vọng, ý kiến của hội viên để kiến nghị lên cơ quan có Ihẩm quyền về việc xây đựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật quyền tác giả;
- Thực hiện các quyên do hội viên uỷ thác theo hợp đồng, V í dụ: Đại diện cho tác giả Irong việc thực hiện các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Thay mật tác giả thực hiện các thủ tục liên quan đến việc giao kết hợp đồng sử dụng tác phẩm, theo dõi, giám sát việc thực hiện quyển tác giả;
- Kịp thời phái hiện c á c hành vi xâm phạm quyền tác giả, d ứ n g ra bảo vệ các quyển lợi về kinh tế cũng như danh dự cho lác giả;
Tuy các tố chức hiệp hội quyền tác giả ở Việt Nam hoặc mới được thành lập, hoặc đi vào hoạt động chưa lâu, nhưng với tính chất là một tổ chức đại diện quyền lợị cho những những người sáng tạo trí tuệ, các tổ chức này cũng có vai trò không nhỏ góp phần vào việc thực thi pháp luật về quyén tác giả. Có thể nói, sự tồn lại của các íổ chức này là mộl cơ chế cần thiết để đảm bảo cho các quy định của pháp luậl về quyền tác giả có thể thực thi trong cuộc sống, góp phần bảo vệ quyển lợi chính đáng của tác giả, chủ sở hCvu tác phẩm, hạn chế tình trạng xâm phạm quyền lác giá đang diễn ra Iràn ỉan như hiện nay.
Trong khi ở các nước trên thế giới hoat động thưc thi quyền tác giả diễn ra khá mạnh mẽ, việc giải quyết các khiếu kiện về bản quyển thông qua toà án đã trở thành thông lệ phổ biến, vai trò của các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả dược phát huy mạnh mẽ, thì ở Việt Nam chúng ta, hoạt động giải quyết tranh chấp, khiếu nại quyền tác giá chủ yếu được thực thi ở hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước với biện pháp xử lý chủ yếu là biện pháp hành chếnh, trong đó Cục Bản quyền lác giả có vai trò dặc biệt quan trọng trong việc thực thi quyền tác giả ó' V iệt N am .
• H oạt động thực thỉ quyền tác giả của C ục Bản quyển tác giầ.
Hoại động của Cục bản quyền tác giả trong những năm qua đã có rất nhiều nỗ lực, góp phần không nhỏ vào việc bảo đảm quyền lợi cùa những người làm cônu tác sáng tạo trí tuệ, đổng thời nâng cao nhận thức cho người dân và giảm ihièu những vụ vi phạm quyền tác giả. Ngoài việc thực hiện những công tác vãn
Ihir, hành chính, lổ chức cún bộ và hậu cẩn, trong lĩnh vực ihực thi bảo hộ quyền tác giả, Cục Bán quyền đặc biệi quan tâm đến các hoạt động như:
Hoạt dộnịị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ¿Ịuyển tác ịịiã
luôn được xem là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động thực thi ban quyền.
Đê thực hiên chức năng này, Cục Bán quyền thườn? xuyên iổ chức các cuộc hội Ihảo, hội nghị, khoá tập huấn về quyền tác giả với sự phối hợp của các cơ quan, ban. nsành licn quan đã thu hút được sự quan (âm, tham gia của những người hoạt độn« irong lĩnh vực quyén tác giả và những người liên quan khác.
Song song V Ớ I hoạt động này, Cục Bán quyền đã biên soạn một số tài liệu (sách, chuyên đề), bài viết liên quan đến quyền tác giả được phổ biến truyền thông rộng rãi trên các phương tiện truyền thông nhằm lôi kéo sự chú ý của đông đảo người dân, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật và trách nhiệm cho những tổ chức và cá nhân có quyền và nghĩa vụ liên quan.
Soạn tháo, cỉóiiiị iỊÓp và t('r trình các vân bản quy phạm pháp luật, các dê án vẻ quyền lác giá và các lĩnh vực liền quan. Cụ thể: Cục Bản quyền tác giả đã nghiên cứu, tham gia xây dựng và hoàn thiện một số Thông tư, Nghị định liình Chính phủ. Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ ngành liên quan khác như: tham gia xây dựng Nghị định về chế độ nhuận bút sửa đổi, Quy chế sao chép tranh, Thông tư liên tịch hảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc, Thông tư liên tịch lurớnt» dần bảo hộ quyốn tác giả đối với phần mềm máy tính, Thông tư liên tịch về các biện pháp bảo hộ quyến tác giả tại biên giới,....
Đồng thời Cục Bán quyền còn tổ chức nghiên cứu đánh giá các qui định về LỊuvén tác giả trong BLDSđể có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung đáp ứng đòi hỏi cùa hoại động bảo hộ quyền tác giả tại quốc gia và hội nhập quốc tế. Hàng năm Cục Bản quyển còn tổ chức hoạt động tổng kết, đánh gia thi hành và đối chiếu các qui định của pháp luật.
Thực hiện hợp tác quốc tể trong lĩnh vực quyền tác Ịịiả vù phối hợp hoạt
CỈỘUÌ> với các c ơ quan, t ổ chức ironẹ nước trong việc thực t h i quyển tác giả. Bằna các hoạt động như lổ chức các đợt thãm quan học hỏi và trao đổi kinh nghiệm, ih am dự các hội thao quốc tế,... đã thê hiện được vai trò quan trọng của Cục Bản quyén trong việc thiết lập quan hệ chặt chẽ với các quốc gia tiên thế giới, đặc biệt với những bên đối tác của các Hiệp định song phương vồ quyền tác giả mà Nhà nước Việt Nam đã tham gia, ký kết như Hoa Kỳ, Thuỵ Sỹ... Để thực ihi nhiệm vụ
bao hộ quyền tác gia. Cục Bản quvổn luồn phôi hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành liên quan ¡rong lĩnh vực quyền lác giả như: Chính phủ, Bộ Vãn hoá Thông tin. Viện Khoa học xét xửToà án nhân dân tối cao, Vụ Pháp luật dân sự Viện Kiểm sát tối cao, Thanh tra, Hải quan. Quản lý thị trường,....
ỉ loai c1ộiií> thụ /v hổ so’ dăng ký quyền tác giả và xử lý đơn thư khiếu nại íroiìỊị lĩnh vực c/uvền lác già.
Về hoạt động thụ lý hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyển tác giả. Vói tính chất là cơ quan quán lý Nhà nước trực tiếp quản lý các hoạt động trong lĩnh vực quvền tác giả, ngoài các hoạt động tập huấn, tuyên truyền pháp luật vè quyền tác giá, chức năng, nhiệm vụ đặc hiệt quan trọng của Cục Bản quyền là thực hiện các hoạt động về cấp và thu hổi giấy chứng nhận quyền tác giả.
Có thể nổi. trong những năm gẩn đày, số lượng tác giả đến nộp đơn đăng ký bản quyền tác giá cho tác phấm của mình tại Cục Bản quyén ngày càng nhiều. Sô lượng các tác phẩm xin cấp Giấy chứng nhận bản quyền cũng rất đa dạng về chủng ioại đối tượng. Hiện trạng này được phản ánh phần nào qua số liệu Ihống kê đăníí ký bán quyền trong giai đoạn Ỉ998 - 2002 (Báng số 01).
GIAI ĐOẠN 1998-2002
T h e loai tác phẩm
Sô Giấy chứng nhận bản quyền đã cấp
Ghi chú Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Nám 2001 Nàm 2002
Sô GCN Tỷ lệ % Sô GCN Tỳ lệ % Sô GCN Tỷ lệ % Sô GCN Tỷ lệ % Số (ĨCN Tỳ lệ % Phần mém m áy tính 9 3,7 22 5,2 69 21,8 47 9,1 66 6,3 Tác phám viết 57 23,3 81 19,1 88 27,8 77 14,8 í 00 9.6 1 Mỹ thuật ứng dụng 94 38.4 135 31,8 138 43,5 315 60,7 656 62,9 ! Tác phàm kiến trúc 4 1.6 2 0,5 3 0,9 0 0,0 1 0,1
Công trinh khoa học 3 1.2 3 0,7 4 1,3 3 0.6 10 1.0
Tác phẩm truyền hình 1 0,4 0 0,0 1 0,3 0 0,0 1 0,1
Tạo hình 4 1.6 4 0,9 4 1.3 7 1.3 24 2,3
Bãng, đĩa hình, tác phẩm video 20 8,2 40 9,4 2 0,6 25 4,8 23 2,2
Bãn đồ. bản ổồ, bản vẽ 15 6,1 14 3,3 7 2,2 7 1,3 50 4,8
Giáo trình,bài giáng, sách giáo khoa 14 5.7 4 0,9 0 0,0 3 0.6 62 5,9
T ác phẩm dịch, bicn soạn 6 2,4 7 1.7 0 0,0 10 1.9 28 2,7
Bi\ng cassette, dĩa CD room 1 0,4 3 0,3 0 0,0 0 0.0 3 0,3
Tác phấm nhiếp ảnh 1 0,4 86 20,3 0 0,0 22 4,2 11 1,1 Tuyển tập 0 0,0 4 0,9 0 0,0 1 0,2 8 0,8 Tác phẩm khác 16 6.5 19 4.5 1 0,3 2 0,4 0 0, Tổng cộng 245 100 424 100 317 100 519 100 1043 100 1 --- 92
Báng số liệu trôn cho chây lổng số giấy chứng nhận bản quvển đã cấp (rong thời gian 1998 - 2002 là những con số chưa ổn định, sô' lượng giấy chứng nhận bán quyén cấp cho từng loại lác phẩm có thể tăng hoặc giảm theo từng năm. Tuy nhiên, chiều hướng số ỉượng tác phẩm được cấp giấy chứng nhận bản quyền đã tăng lên rõ rệt, từ 245 Giấy chứng nhận bản quyền (năm 1998) tãng lên 519 Giấy chứng nhận bán quyến (nàm 2001), đặc biệt năm 2002 có độl hiến về nộp đơn xin cấp giấy chứng nhận bản quyền, đạt mức tăng 100% so với nám 2001. Tính đến 31/12/2002, Cục Bản quyền đã cấp 1.043 Giấy chứng nhận quyền tác giả cho
] .043 lác phẩm.
Tronu tổne số các loại hình tác phám đăng ký bản quyền, số lượng Giấy chứng nhận bán qttvển cấp tác phẩm mỹ thuật ứng dụng chiếm tỷ ỉệ khá cao so vói các loại hình tác phẩm khác (62,9% vào nãm 2002), Liếp theo đó là tác phẩm viết (chiếm lỷ lệ 27,8% vào năm 2000); tác phẩm là phần mềm máy tính (chiếm lý lệ 21,8% năm 2000); các tác phẩm nhiếp ảnh (chiếm 20,3% năm 1999);....
Về quan hê quyền tác giả có yếu tố nước ngoài, trong giai đoạn 1998 - 2002, sổ lượng lác giá là cá nhân, ĩố chức nước ngoài được cấp Giấy chứng nhận bản quyền không nhiều, chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với các chủ thể mang quốc lịch Việt Nam. Cụ thể, xem bảng số 02
Báng sô 02: [16]