Bảo hộ quyền tácgiả theo các Điều ước quốc tê mà Việt Nam tham gia, ký kết.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 75)

- Quyển dược hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng Bên cạnh khoản tiền do nhuận bút đem lại, tác giả có quyền hưởng một khoản chi phí nhất định

2.1.4Bảo hộ quyền tácgiả theo các Điều ước quốc tê mà Việt Nam tham gia, ký kết.

quyền tác giả chưa đề cập hoặc chưa quy định chi tiết về quyền cho Ihuê, quyền nhập khẩu; Đối với lác phám được bảo hộ, còn thiếu qui định về bảo hộ các bản ehi àm và lín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá;...

Có thể nói, một (rong những nguyên nhân của tình trạng trẽn là việc xây dựng và ban hành BLDS trong giai đoạn Nhà nước ta chưa tham gia hoặc ký kết điều ước quốc tế vẻ quyến tác giả (BLDS được ban hành năm 1995, trong khi đó năm 1997 chúng la mới ký điều ước quốc tế song phương đầu tiên về quyền tác giá). Do đố, các qui định trong BLDS ớ một số phương diên chưa phù hợp với các qui dinh của điều ước quốc tế về lĩnh vực này là đicu khó tránh khỏi.

Thực tế trên yêu cầu chúng ta cần rà soát lại các quy phạm của hệ thống pháp luật về quyền tác giá, so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc tế, đặc biệt là các Điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam tham gia ký kết để thấy được những điểm bất cập cùa pháp luật hiện hành, đồng thời học hỏi kinh nghiệm và áp dụnỉỊ những tiến bộ của các nước phát triển trong việc xây dựng đạo luật bản quyển nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả ở Việt Nam trong giai

đoạn tiếp theo. s

2.1.4 Bảo hộ quyền tác giả theo các Điều ước quốc tê mà Việt Nam tham gia,ký kết. ký kết.

Có thể nói ngày nay, giao lưu dân sự giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, để phát trien kinh tế xã hội, giữa các quốc gia đã có những thoả Ihuận có tính chất quốc tế về họp tác cùng phát triển. Với tính chất là một quan hệ dân sự đặc biệt, quyền tác giả khòng bị bó buộc trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia nên rất dỗ bị vi phạm và rất cần được bảo vệ và bảo hộ một cách tuyệt đối. Thực trạng đó cho thấy việc ký kết những thoả ước quốc tế vé vấn dồ này nsày càng có ý nghĩa quan trọng.

Song song với việc x.ây dựng hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh về lĩnh vực này, Irons quan hệ quốc tế vé quyổn tác giả, Nhà nước ta cũng đặc biệt chú Irọng và đã có những cam kết quốc tế vé bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có quyền tác siá. Tuy nhiên, về quyền tác giá. các công ước quốc tế mà Việt Nam iham gia ký kết không nhiều, có Ihể kế đến những điều ước quốc tế sau:

- Hiệp định khung của các nước ASEAN vẻ hợp tác sớ lìữu trí tuệ được ký HiỊÙy 15/15/1995. Với tính chấl là một hiệp định khung, Hiệp định ASEAN chi

niíán gọn troné 8 dicu khoản, quv định những thoả thuận có tính nguyên tắc về sự hợp tác trong các lĩnh vực của quyền sở hữu trí tuệ. về quyền tác giả, Điều 3 - Phạm vi hợp lác của Hsiệp định ASEAN quy định sự hợp tác giữa các nước trong khối ASEAN về “ các lĩnh vực của quyền lác giảquyền có liên quan".

- Hiệp định về Thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hợp chỉing quốc Hoa Kỳ ký ngày 27/6/1997, và có hiệu lực lừ ngày 23/12/1998.

- Hiệp định về Bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phù Liên bang Tỉiuỵ Sĩ (gọi tắt là Hiệp định sở hĩru trí tuệ Việt Nam - Thuỵ Sỹ). Hiệp định sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thuy Sv được ký ngày 07/7/1999, có hiệu lực ngày 08/6/2000. Đây là Hiệp định song phươne thứ hai về quyền sở hữu Irí tuệ (trong đó có quyền tác giả) mà Việt Nam tham gia ký kết. Nội dung của Hiệp định được xây dựng trên cơ sở các nsuyên tắc và chuẩn mực của Hiệp định TRIPs, trong đó ràng buộc các bên ký kết phải tham gia một số điều ƯỚC quốc tế về quyền tác giả là Công ước Berne về báo hộ tác phẩm vãn học và nghệ thuật (1971), Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng (1961).

- Hiệp định quan hộ thương mại giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ hợp chủng quốc Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000. Đây là một Hiệp định có nội dung khá rộng, bao quát những vấn (tề cơ bản của thương mại quốc tế. Lĩnh vực quyền tác giả được qui định tại Chương II của Hiệp định.

- Các (hoa thuận hựp tác song phương về sở hữu trí tuệ với Australia, Thái Lan, Pháp:...

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền tác giả trong quá trình hội nhập quốc tế ở Việt Nam (Trang 75)