Về công tác quản lý khí thải

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi (Trang 101)

Hiện tại, Bệnh viện vẫn chƣa trang bị thiết bị xử lý khí thải phát sinh từ các hoạt động y tế diễn ra hằng ngày (nhất là khí thải phát sinh từ Khoa Ung Bƣớu), điều này sẽ gây ra những ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng môi trƣờng Bệnh viện. Do vậy, trong thời gian sắp tới, Bệnh viện cần trang bị thêm các phƣơng tiện để xử lý khí thải phát sinh từ các hoạt động y tế, đồng thời, thƣờng xuyên quan trắc chất lƣợng không khí trong khu vực hoạt động của mình. Đối với khí thải phát sinh từ lò đốt rác của Bệnh viện đã đáp ứng tiêu chuẩn xử lý khí thải khi thiêu đốt rác thải y tế theo quy định. Tuy nhiên, Bệnh viện cũng cần phối hợp với chính quyền địa phƣơng, tìm ra hƣớng giải quyết thích hợp với các kiến nghị của ngƣời dân trong thời gian qua.

Thêm vào đó, Bệnh viện cần nhanh chóng hoàn thành việc đăng ký của chủ nguồn thải đúng theo quy định, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải của mình.

Hiện tại, Bệnh viện đã thực hiện rất tốt công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn cho ngƣời dân khi tới Bệnh viện về việc phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh. Bởi vì, công tác quản lý chất thải không thể thực hiện tốt nếu chỉ có các nhân viên của Bệnh viện mà còn cần phát huy và tích cực hơn nữa trong công tác tuyên truyền hƣớng dẫn. Đồng thời, ngƣời dân cũng cần tuân thủ các quy định đã đƣợc đặt ra, có nhƣ vậy công tác quản lý chất thải y tế tại đây mới thực sự triệt để và hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Y Tế (2007), “Quyết định về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, Số: 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007”.

[2]. Bộ Y Tế (2011), “Quyết định Phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 – 2015 và định hƣớng đến năm 2020, Số: 2038/QĐ-TTg, ngày 15/11/2011”.

[3]. Luật Bảo vệ môi trƣờng, Số 52/2005/QH11, ngày 29/11/2005.

[4]. TS. Ngô Kim Chi (2012), “Nghiên cứu thực hành quản lý chất thải y tế và công nghệ xử lý tại Việt Nam”, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam.

[5]. TS. Ngô Kim Chi (2012), “Nghiên cứu khảo sát hiện trạng nƣớc thải bệnh viện, công nghệ và đề xuất cải thiện”, Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam.

[6]. Bộ Y Tế (2010), “Quyết định số 4448/QĐ-BYT ngày 18/11/2010 về việc ban hành Dự thảo Báo cáo quản lý các nguy cơ môi trƣờng của dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay ngân hàng thế giới”.

[7]. Sở Y Tế Quảng Ngãi (tháng 9/2003), “Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Dự án đầu tƣ xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi”.

[8]. Viện Pasteur Nha Trang (2009 – 2013) “Báo cáo Quan trắc môi trƣờng tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi”.

[9].“Báo cáo Kết quả quan trắc khí thải, chất thải rắn của lò đốt rác thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi” (2011 – 2013), Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trƣờng Dung Quất.

[10]. “Báo cáo Tổng hợp kết quả quan trắc môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi” (2012 – 2013), Trung tâm Trắc địa và Quan trắc Môi trƣờng tỉnh Quảng Ngãi.

[11]. Các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng nƣớc:

-Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2009), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp, QCVN 24:2010/BTNMT”.

-Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2009), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải y tế, QCVN 28:2010/BTNMT”.

-Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2008), “Quy chuẩn Việt Nam về khí thải, QCVN 02:2008/BTNMT”.

-Bộ Y Tế (1995), “Quyết định ban hành tiêu chuẩn Việt Nam: Bệnh viện đa khoa – yêu cầu thiết kế, TCVN 4470:1995”.

-Bộ Y Tế (2004), “Quyết định ban hành tiêu chuẩn Việt Nam: Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải bệnh viện – Tiêu chuẩn thải, TCVN 7382:2004”.

-Bộ Y Tế (2009), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống, QCVN 01:2009/BYT”.

-Bộ Y Tế (2009), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, QCVN 02:2009/BYT”.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hỏi phỏng vấn ngƣời dân sống xung quanh Bệnh viện đa khoa

Quảng Ngãi và cán bộ chuyên môn có liên quan

Phụ lục 2: Sơ đồ khối và sơ đồ tổ chức hành chính tại Bệnh viện đa khoa

Quảng Ngãi

Phụ lục 3: Hệ thống xử lý nƣớc tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. Phụ lục 4: Lò đốt rác thải y tế mới tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi.

Phụ lục 1:

Bảng hỏi phỏng vấn ngƣời dân sống xung quanh Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi và các cán bộ chuyên môn có liên quan

1. Bảng hỏi phỏng vấn ngƣời dân sống xung quanh Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi

Tôi là sinh viên trường Đại học Nha trang. Hiện chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tiến công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi”. Sự giúp đỡ của gia đình Cô, Chú, Anh, Chị sẽ là yếu tố quan trọng giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các Anh/chị.

A. Thông tin gia đình

Địa chỉ: Phƣờng Nghĩa Lộ, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Ngày phỏng vấn:...

Câu 1: Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:...

Nam □ Nữ □ ; Tuổi:...;

Địa chỉ:...

B. Các câu hỏi quan tâm.

Câu 2: Anh (chị) đã sống ở đây bao nhiêu lâu? :...(năm) Câu 3: Anh (Chị) đánh giá mức độ môi trƣờng nơi mình sinh sống hiện nay ?

(Đánh giá theo thang điểm dƣới đây)

1 2 3 4 5 6

Câu 4: Theo Anh (Chị) đâu là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng mình đang

sống?

□ Do các phƣơng tiện giao thông. □ Do ngƣời dân địa phƣơng thiếu ý thức. □ Từ khu công nghiệp Quảng Phú.

□ Nguyên nhân khác...

Câu 5: Anh (Chị) có thấy có những tác động nào tới môi trƣờng từ Bệnh viện

hay không? (Đánh giá theo thang điểm dƣới đây)

1 2 3 4 5 6

Câu 6: Nếu có tác động, theo Anh (Chị) là tác động về mặt nào:

□ Không khí (mùi hôi, khói, bụi) □ Nƣớc thải

□ Rác thải □ Khác

□ Không có ý kiến

Câu 7: Anh (Chị) nhận biết đƣợc có sự ảnh hƣởng tới cuộc sống của mình bắt

đầu từ khi nào?

□ 6 năm trƣớc □ 5 năm trƣớc □ 4 năm trƣớc

□ 3 năm trƣớc □ Không có ý kiến

Câu 8: Anh (Chị) có cảm thấy môi trƣờng sống của mình bị ảnh hƣởng từ Bệnh

viện hay không?

□ Có □ Không

Hoàn toàn không có Chủ yếu là do

Câu 9: Anh (Chị) cho rằng những ảnh hƣởng nào từ Bệnh viện đến cuộc sống

hiện tại của mình?

□ Cảm thấy khó chịu nhƣng không làm gì. □ Lo lắng mình sẽ bị ảnh hƣởng tới sức khỏe. □ Tập quen với sự ảnh hƣởng này.

□ Muốn chuyển nhà đi chổ khác. □ Không có ý kiến.

□ Ý kiến khác:...

Câu 10: Liệu Anh(Chị) có cho rằng chính quyền có quan tâm tới tình trạng ô nhiễm ở đây hay không? □ Có. □ Không. Câu11: Nếu có, thì quan tâm tới mặt nào? □ Lấy ý kiến của ngƣời dân. □ Đo đạc chất lƣợng môi trƣờng. □ Xử lý khiếu nại của ngƣời dân. □ Khắc phục tình trạng ô nhiễm. □ Khác. Câu 12: Anh (Chị) có kiến nghị gì để giải quyết tình trạng ô nhiễm ở đây hiện nay? ... ... ... ... ...

i xin chân thành cảm ơn!

MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẢNG NGÃI.

I. Thông tin cá nhân:

Họ tên người được phỏng vấn: Giới tính:

Chức vụ:

Đơn vị công tác:

Số điện thoại: Email:

Ngày phỏng vấn:

II.Nội dung phỏng vấn:

A. Phỏng vấn cán bộ Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng tỉnh Quảng Ngãi

1. Ông (Bà) đánh giá tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi hiện nay nhƣ thế nào?

2. Ông (Bà) có đánh giá về công tác xử lý chất thải hiện nay tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi có tốt hay không? Có ảnh hƣởng nào tới môi trƣờng hay cuộc sống của ngƣời dân hay không?

3. Ông (Bà) có biết những khiếu nại về vấn đề ô nhiễm này hay không? Cụ thể?

4. Ông (Bà) cho biết phía Bệnh viện có ý kiến gì về vấn đề ô nhiễm phát sinh tại đây?

5. Ông (Bà) đánh giá về việc xử lý chất thải y tế hiện nay của Bệnh viện có bền vững trong tƣơng lai hay không?

6. Theo Ông (Bà) thì việc quản lý chất thải y tế hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì?

7. Chính quyền có kế hoạch gì để quản lý chất thải y tế tại địa bàn tốt hơn trong giai đoạn tới hay không?

B. Phỏng vấn cán bộ phụ trách công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi

1. Ông (Bà) cho biết tình hình quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện trong thời gian qua?

2. Nhận xét chung của Ông (Bà) về công tác quản lý và xử lý chất thải y tế hiện nay tại Bệnh viện?

3. Ông (Bà) có nhận xét về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trong Bệnh viện hiện nay?

4. Theo Ông (Bà), có những khó khăn, thuận lợi hay kiến nghị gì trong việc cải tiến công tác quản lý chất thải y tế hiện nay tại Bệnh viện? (Cả về hành chính lẫn kỹ thuật)

5. Theo Ông (Bà) để công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại Bệnh viện đạt hiệu quả tốt thì cần có những cải tiến, hỗ trợ gì?

Phụ lục 2:

Sơ đồ khối và sơ đồ tổ chức hành chính tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi I. Sơ đồ khối Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi

(14) (17) (16) (15) (18) (19 ) (20) (12) (13) ( (7) (6) (11) (22) (5) (9) (2) (10) (4) (3) ( 8) ( 22 ) (1) (8)

Ghi chú:

(1) Cổng phụ 1 (2) Nhà giữ xe. (3) Hồ nƣớc. (4) Khoa nhiệt đới. (5) Kho khám bệnh. (6) Khu nhà 8 tầng. (7) Khu hành chính. (8) Cổng chính. (9) Nhà chứa các bình áp suất. (10) Trạm cung cấp điện. (11) Căn tin.

(12) Khu nhà sửa chữa thiết bị. (13) Khu nhà kho.

(14) Nhà chứa rác.

(15) Nơi xử lý rác (nơi đặt lò đốt rác thải y tế). (16) Hệ thống xử lý nƣớc.

(17) Nhà giữ xe nhân viên. (18) Khoa giải phẫu. (19) Nhà xác.

(20) Khuôn viên để cây cảnh. (21) Cổng phụ 2.

2. Sơ đồ tổ chức hành chính tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi

(Nguồn: Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi)

Khoa cận lâm sà ng Phòn g KH - TH Phòn g T C - KT C ôn g đoàn ơ sở Khoa Lâ m Sàn g Đảng ủy Giám đốc Phòn g Điề u d ƣỡ n g Phòn g VT - KT Ph òng TCCB Phòn g HCQT Đoàn T NC S HCM

K. Kiểm soát nhiễm khuẩn K. Giải phẫu bệnh K. Chuẩn đoán hình ảnh K. Xét nghiệm K. Dƣợc K. Phục hồi chức năng K. Yêu cầu K. Ung Bƣớu K. Đông Y K. Nội thần kinh K. Da liễu K. Mắt K. Răng Hàm Mặt K. Tai Mũi Họng K. Bệnh Nhiệt đới K. Nhi K. Sản K. Ngoại thần kinh K. Ngoại chấn thƣơng – Bỏng K. Ngoại tổng hợp K. Nội tổng hợp K. Nội tim mạch K. Thận nhân tạo K. Hồi sức tích cực chống độc

K. Phẫu thuật, gây mê, hồi sức

Phụ lục 3:

Hệ thống xử lý nƣớc thải y tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. 1. Nguyên tắc hoạt động

c. Công suất thiết kế

Công suất thiết kế: Q = 500 m3/ngày.đêm Lƣu lƣợng trung bình: Q = 20,8 m3/giờ.

1.1.Thuyết minh nguyên lý

Song chắn rác: có nhiệm vụ giữ lại các thành phần rác, cặn có kích thƣớc lớn

nhƣ giấy, vụn thức ăn, giẻ rách, lá cây, ... sau đó nƣớc thải đƣợc dẫn đến bể điều hòa và xử lý sơ bộ.

Ghi chú:

(1) Nhà điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. (2) Bảng điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải y tế.

(3) Đƣờng ống dẫn nƣớc thải y tế từ các khoa/phòng vào hệ thống xử lý nƣớc thải.

(4) Hệ thống bể điều hòa và xử lý sơ bộ. (5) Ngăn thu nƣớc.

(6) Bể xử lý sơ bộ. (7) Máy bơm P – 01. (8) 2 máy thổi khí chìm. (9) Bể chứa (ngăn bơm).

(10)2 máy bơm chìm P – 02 bơm vào bể xử lý V69. (11)Máy bơm bùn thải.

(12)Đƣờng ống dẫn nƣớc sau bể xử lý V69. (13)Thiết bị xử lý nƣớc thải V69 (4 bể). (14) Nhà chứa thiết bị.

(15) Bể chứa hóa chất clorine. (16) Máy bơm hóa chất.

(17) Đƣờng ống đƣa hóa chất clorine vào hố ga. (18) 2 máy bơm khí.

(19) Đƣờng ống dẫn khí vào thiết bị xử lý nƣớc V69. (20) Đƣờng ống dẫn nƣớc từ thiết bị V69 vào hố ga.

(21) Đƣờng ống dẫn nƣớc đã qua xử lý ra hệ thống cống nƣớc chung của thành phố.

Bể điều hòa và xử lý sơ bộ:

Nƣớc thải y tế tập trung chảy vào ngăn thu nƣớc (5) của hệ thống xử lý. Sau đó, đƣợc máy bơm nƣớc thải P – 01 (7) bơm qua ngăn xử lý sơ bộ nƣớc thải. Ngăn xử lý sơ bộ tại bể điều hòa có nhiệm vụ ổn định lƣu lƣợng nƣớc thải của hệ thống xử lý. Do nƣớc thải sinh ra từ Bệnh viện khác nhau ở các thời điểm trong ngày (luc ít, lúc nhiều), trong khi các công trình xử lý phía sau đồi hỏi 1 lƣu lƣợng ổn định. Trong ngăn này còn có thêm 2 máy thổi khí chìm (8), cung cấp không khí liên tục tránh xảy ra quá trình yếm khí. Máy thổi khí vận hành luân phiên theo chu kỳ 2h hoạt động 2h nghĩ.

Khi nƣớc thải tràn từ ngăn xử lý sơ bộ sang ngăn bơm (9), 2 bơm chìm P – 02 (10) bơm nƣớc sang cụm thiết bị xử lý sinh hoặc V69 và 1 máy bơm bùn thải (11) dùng khi lƣợng bùn trong bể quá nhiều làm tắc nghẽn máy bơm nƣớc.

Bảng điều khiển hệ thống xử lý nƣớc thải tại Bệnh viện

Ngăn thu nƣớc thải của bể điều hòa và xử lý sơ bộ

Cụm thiết bị xử lý nƣớc thải V69(13):

Thực hiện quá trình phân hủy các chất bẩn bằng phƣơng pháp sinh học, trong đó các vi sinh vật dính bám vào giá thể vi sinh tạo thành từng lớp (là các lá nhựa đƣợc thả vào trong bể). Quá trình phân hủy các hợp chất xảy ra khi các chất bẩn đƣợc khuếch tán vào các lớp vi sinh này. Các vi sinh vật lấy oxy đƣợc cấp từ máy thổi khí (18) cung cấp khí thực hiện quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo ra năng lƣợng và sinh khối. Phƣơng trình thực hiện

Chất hữu cơ + vi sinh vật + O2 H2O + CO2 + sinh khối + chất vô cơ ổn định

Bể chứa nƣớc thải đã qua xử lý sơ bộ.

Ngăn xử lý sơ bộ của hệ thống xử lý

nƣớc thải Các lá nhựa đƣợc đặc trong bể xử lý sơ bộ và thiết bị xử lý V69

Hai ống bơm nƣớc từ bể điều hòa và xử lý sơ bộ vào thiết bị V69

Nƣớc thải sau xử lý đƣợc dẫn về hố ga (21), tại đây dung dịch Clorine đã đƣợc pha sẵn (15), theo máy bơm (16) và đƣờng ống dẫn (17) đƣợc châm vào để loại bỏ các thành phần vi khuẩn, vi sinh gây bệnh có trong nƣớc thải bằng hóa chất. Nƣớc thải sau khi khử trùng thải ra nguồn tiếp nhận. Nƣớc xả ra nguồn tiếp nhận phải đạt tiêu chuẩn TCVN 7382:2004 , mức II và thải ra cống thoát nƣớc chung của khu vực.

Hố ga chứa nƣớc thải đã qua xử lý sinh học kết hợp hóa học. Cụm thiết bị xử lý sinh học V69 (4 bể)

Phần bùn lắng:

Phần bùn lắng

Một phần đƣợc bơm tuần hoàn về cụm xử lý nhằm đảm bảo mật độ vi sinh trong hệ thống. Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình xử lý bằng công nghệ vi sinh hiếu khí. Một phần bùn đƣa về ngăn bùn và định kỳ 9 tháng. Nhân viên ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom chất thải và đƣa đi xử lý đúng nơi quy định.

Nhà chứa thiết bị của khu xử lý. Thùng chứa hóa chất Clorine đã đƣợc pha trộn.

Máy bơm hóa chất Clorine vào hố ga. 2 máy thổi khí vào cụm thiết bị V69.

Sau khi bắt đầu vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải một thời gian, các nhân viên ở đây có cho thêm các lá nhựa (vật liệu tiếp xúc) vào ngăn xử lý sơ bộ trong bể điều hòa, nhằm tăng cƣờng khả năng xử lý nƣớc thải tại đây. Rồi sau khi nƣớc thải đƣợc đi qua thiết bị xử lý V69, cũng đƣợc xử lý sinh học thêm 1 lần nữa.

Một phần của tài liệu Khảo sát hiện trạng và đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)