3.1.1. Đặc điểm chất thải y tế tại Bệnh viện
3.1.1.1. Chất thải rắn phát sinh
Thống kê của Bệnh viện về số lƣợng bệnh nhân nội trú và lƣợng rác thải phát sinh từ các hoạt động diễn ra trong Bệnh viện (bao gồm cả rác thải y tế và rác thải thông thƣờng) từ khi chuyển đến cơ sở mới vào tháng 1/2009 đến tháng 12/2013 đƣợc thể hiện dƣới bảng 3.1:
Bảng 3.1: Số lƣợng bệnh nhân nội trú và lƣợng rác thải phát sinh tại Bệnh viện từ năm 2009 – tháng 12/2013 Năm Số lƣợng bệnh nhân nội trú (ngƣời) Số giƣờng thực kê (giƣờng) Lƣợng rác thải phát sinh Lƣợng rác thải y tế nguy hại Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh
kg/ngày tấn/năm kg/ngày tấn/năm kg/ngày tấn/năm
2009 60.017 600 400 144 120 43,00 280 101,00
2010 55.190 600 600 219 130 47,45 470 171,55
2011 50.200 600 600 219 130 47,45 470 171,55
2012 52.007 800 700 252 150 54,00 550 198,00
2013 60.500 800 750 274 160 58,40 590 215,35
(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp và Phòng hành chính quản trị, Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, 2013)
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện số lƣợng bệnh nhân điều trị nội trú và lƣợng rác thải phát sinh tại Bệnh viện từ năm 2009- 2013
Từ năm 2009 – 2011, lƣợng bệnh nhân điều trị nội trú có chiều hƣớng giảm, tuy nhiên tổng lƣợng rác thải phát sinh vẫn không ngừng tăng, nguyên nhân là do bên cạnh bệnh nhân điều trị nội trú còn có một lƣợng lớn bệnh nhân tới khám chữa bệnh hằng ngày tại Bệnh viện (không đƣợc thống kê). Trong những năm gần đây, lƣợng bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện có xu hƣớng tăng, cùng với đó tổng lƣợng rác thải phát sinh cũng tăng theo. Tổng lƣợng rác thải phát sinh tại Bệnh viện chủ yếu là rác thải sinh hoạt, vì một giƣờng bệnh thƣờng kèm theo từ 2 đến 3 ngƣời (bao gồm ngƣời nhà thăm nuôi và nhân viên phục vụ là các điều dƣỡng viên hay hộ lý). Bên cạnh đó, lƣợng rác thải y tế cũng tăng nhẹ cần đƣợc quan tâm, bởi vì rác thải y tế là loại rác nguy hại tiềm ẩn rất nhiều mầm bệnh, dễ dàng lây nhiễm nếu không đƣợc quản lý và xử lý một cách an toàn.
Qua khảo sát thực tế tại Bệnh viện, thành phần rác thải y tế phát sinh tại đây cũng tƣơng tự nhƣ những bệnh viện khác, gồm:
2009 2010 2011 2012 2013
Bảng 3.2: Thành phần rác thải y tế phát sinh tại Bệnh viện hằng ngày TT Loại chất thải 1 Chất thải lây nhiễm - Chất thải sắc nhọn (loại A)
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B) - Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C) - Chất thải giải phẫu (loại D)
2 Chất thải hóa học nguy hại
3 Chất thải phóng xạ
4 Bình áp suất
5 Chất thải thông thƣờng
3.1.1.2. Nƣớc thải phát sinh tại Bệnh viện.
Nƣớc thải phát sinh tại Bệnh viện gồm: nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải y tế. Trong đó, Bệnh viện chỉ quan tâm quản lý và xử lý lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh còn lƣợng nƣớc thải sinh hoạt có hệ thống thu gom riêng dẫn vào hệ thống cống thoát nƣớc thải của thành phố và đƣợc xử lý chung với nƣớc thải sinh hoạt của thành phố.
Bảng 3.3: Lƣợng nƣớc sử dụng trung bình và lƣợng nƣớc thải cần đƣợc xử lý tại Bệnh viện đƣợc thống kê từ năm 2009 – tháng 12/2013
Năm Tổng lƣợng nƣớc sử dụng trung bình
Lƣợng nƣớc thải cần xử lý
m3/ngày m3/năm m3/ngày m3/năm
2009 600 216.000 450 164.250
2010 480 175.200 400 146.000
2011 480 175.200 450 165.000
2012 400 146.000 350 127.750
2013 400 146.000 350 127.750
(Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi từ năm 2009 – 12/2013)
Lƣợng nƣớc thải cần xử lý là lƣợng nƣớc phát sinh từ Khoa Ung Bƣớu, các phòng mổ, phòng nghiên cứu thí nghiệm,... Lƣợng nƣớc này sẽ có đƣờng ống riêng dẫn tới hệ thống xử lý nƣớc thải y tế của Bệnh viện.
Từ năm 2009 – 2013, tổng lƣợng nƣớc thải cần xử lý nhìn chung điều giảm dù có sự thay đổi lớn về lƣợng bệnh nhân khám và chữa bệnh, vì công tác kiểm soát lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh tại Bệnh viện rất nghiêm ngặt tại nguồn, hạn chế đến mức tối đa lƣợng nƣớc thải phát sinh nhằm duy trì động hệ thống xử lý nƣớc thải tại Bệnh viện luôn hoạt động tốt.
Bảng 3.4: Tính chất nƣớc thải y tế trƣớc và sau xử lý tại Bệnh viện STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị đầu vào Nƣớc thải sau xử lý (2013) Giá trị giới hạn QCVN 28:2010/BTNMT Mức B 1 pH - 7,5 - 9 7,3 6,5 – 8,5 2 Tổng chất rắn lơ lững (TSS) mg/l 250 – 350 42 100 3 BOD5 (20oC) mg/l 190 – 380 41 50 4 COD mg/l 200 - 300 75 100 5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 2,1 – 4,2 0,5 4,0 6 Amoni (NH4+, tính theo N) mg/l 50 – 120 11,5 10 7 Nitrat (NO3-, tính theo N) mg/l 40 – 70 12,5 50 8 Octophosphat (PO43-, tính theo PO43-) mg/l 30 – 40 0,8 10 9 Dầu mỡ mg/l 10 - 40 5 20 10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l <0,01 <0,01 0,1 11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l <0,1 <0,1 1,0 12 Coliform MPN/ 100ml 106 – 109 2300 5000
Đặc trƣng của nƣớc thải y tế chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, có cả máu và dịch sinh học của bệnh nhân, cho nên lƣợng nƣớc thải này cần đƣợc xử lý an toàn trƣớc khi đƣa vào hệ thống nƣớc thải chung của thành phố.
Kết quả quan trắc nƣớc thải sau xử lý vào năm 2013 cho thấy: hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải của Bệnh viện hoạt động tốt yêu cầu đề ra, phần lớn các chỉ tiêu điều đạt chuẩn thải ra môi trƣờng, chỉ còn nồng độ amoni cao hơn nồng độ quy chuẩn cho phép, nhƣng so với nồng độ ban đầu của nguồn thải thì nồng độ amoni sau xử lý còn lại 11,5 là rất tốt.
3.1.1.3. Lƣợng khí thải phát sinh tại Bệnh viện.
Ngoài rác thải và nƣớc thải, trong quá trình hoạt động hằng ngày của mình, Bệnh viện còn phát sinh một lƣợng lớn khí thải. Bao gồm khí thải từ các hoạt động khám chữa bệnh (mùi thuốc, dƣợc phẩm và các dung môi hữu cơ bay hơi); từ các phòng xét nghiệm (sinh hóa, huyết học, giải phẩu bệnh); từ các chất phóng xạ của Khoa Ung Bƣớu; khí thải trong quá trình vận chuyển, lƣu trữ rác thải phát sinh hằng ngày; khí thải từ hệ thống lò đốt rác thải y tế, từ hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải; khí thải từ các hoạt động sinh hoạt trong Bệnh viện (đốt nhiên liệu phục vị bữa ăn, bụi và khói từ các hoạt động vận tải, khói thuốc lá,...); từ máy phát điện và từ rất nhiều hoạt động khác.
Trong đó, lƣợng khí thải phát sinh chứa nhiều chất độc hại và gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu phát sinh từ lò đốt rác thải y tế, từ các phòng xét nghiệm và từ các chất phóng xạ của Khoa Ung Bƣớu. Tuy nhiên, bởi vì không đủ điều kiện về thiết bị và nhân lực để quan trắc đƣợc lƣợng khí thải phát sinh hằng ngày, nên công tác quản lý khí thải tại Bệnh viện chỉ mới dừng lại ở việc thực hiên quan trắc các chỉ tiêu theo QCVN 02:2008/BTNMT về khí thải của lò đốt rác thải y tế Bệnh viện (2 lần/năm). Do đó, khi thực hiện đề tài này, tác giả chỉ tiếp cận đƣợc với những tài liệu về công tác quản lý khí thải hệ thống lò đốt rác thải y tế. Cho nên ở những phần sau, khi tìm hiểu về công tác quản lý chất thải tại Bệnh viện thì chỉ là quản lý khí thải phát sinh từ lò đốt rác thải y tế của Bệnh viện từ năm 2009 – tháng 12/2013.
Các chỉ tiêu trong khí thải của lò đốt rác thải y tế đƣợc đo vào trong những lần Bệnh viện thực hiện quan trắc môi trƣờng (2 lần/năm) do Viện Pauteur Nha Trang (trực thuộc Bộ Y Tế) thực hiện và lấy QCVN 02:2008/BTNMT làm tiêu chuẩn.
Bảng 3.5: Các chỉ tiêu đo trong quan trắc lò đốt rác y tế theo QCVN 02:2008/BTNMT
STT Chỉ tiêu đo Đơn vị Kết quả đo QCVN 02:2008/BTNMT Cột B 1 Bụi toàn phần mg/Nm3 57,2 115 2 Khí thải Hydro florua (HF) mg/Nm3 0,7 2 Axit clohydic (HCl) mg/Nm3 20,5 100 Cacbon moonoxit (CO) mg/Nm3 30 100
Nitơ oxit (NOx) mg/Nm3 15 250
Lƣu huỳnh oxit (SOx) mg/Nm3 1,1 300
3 Hàm lƣợng kim loại trong khói thải
Cadimi (Cd) mg/Nm3 <0,001 0,16
Chì (Pb) mg/Nm3 KPH 1,20
Thủy ngân (Hg) mg/Nm3 KPH 0,55
(Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, tháng 11/2013)
Các chỉ tiêu quan trắc trong khí thải lò đốt rác thải y tế của Bệnh viện điều đạt chuẩn cho phép thải ra môi trƣờng, cho thấy hệ thống xử lý khí thải của lò đốt hoạt động rất hiệu quả.
3.1.2. Hiện trạng quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện từ năm 2009 – 2013
Dƣới đây là phần hiện trạng cụ thể về các công tác quản lý chất thải y tế mà tác giả đã tiến hành khảo sát thực tế tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua.
3.1.2.1. Hệ thống quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện
a. Hệ thống quản lý hành chính
Hệ thống quản lý hành hính trong công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện là sự phối hợp chặc chẽ từ trên xuống dƣới của tất cả các phòng – khoa chức năng và chuyên môn tại Bệnh viện.
Trong giai đoạn từ năm 2011 trở về nƣớc, công tác quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện đƣợc giao cho Khoa Chống nhiễm khuẩn (nay là Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn) phụ trách quản lý, từ các công tác vệ sinh trong Bệnh viện: thu gom, vận chuyển rác thải về nhà lƣu chứa tới việc xử lý rác thải và nƣớc thải y tế phát sinh hằng ngày. Dƣới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Bệnh viện và sự hỗ trợ của Phòng Vật tƣ kỹ thuật, Phòng Hành chính quản trị. Đến đầu năm 2011, dƣới sự chỉ đạo của Sở Y Tế Quảng Ngãi, Ban Giám đốc Bệnh viện đã ra Quyết định số 61/102/QĐ-Bệnh viện về việc thành lập Ban Quản lý chất thải y tế tại Bệnh viện.
Ban Quản lý chất thải y tế của Bệnh viện đƣợc thành lập nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý chất thải y tế tai đây, vừa giảm bớt phần công việc cho Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, tạo sự chuyên trách cho từng lĩnh vực chuyên môn cho từng phòng khoa.
Từ năm 2010, Bệnh viện đã hợp đồng với Công ty TNHH Hoàn Mỹ, cung ứng nhân lực và thiết bị chuyên dụng để làm vệ sinh và thực hiện các công việc thu gom, vận chuyển rác thải về nơi lƣu chứa thay cho hộ lý của Bệnh viện, nhằm nâng cao tinh thần chuyên nghiệp cho công tác quản lý tại Bệnh viện.
Bên cạnh đó, Bệnh viện cho mời Viện Pasteur Nha Trang – trực thuộc Bộ Y Tế thực hiện quan trắc môi trƣờng 2 lần/năm, nhằm giám sát các vấn đề môi trƣờng chung của toàn Bệnh viện, thực hiện các quan trắc về nƣớc thải y tế và khí thải của lò đốt rác thải y tế của Bệnh viện. Việc thực hiện quan trắc môi trƣờng đã đƣợc tiến hành từ năm 2001 và cho đến nay vẫn đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
Hiện nay, Bệnh viện đã có mã số Quản lý chất thải, với mã số 51.000026.T và thực hiện “Báo cáo Quản lý chất thải nguy hại của Chủ nguồn thải Chất thải nguy hại” 2 lần/năm cho Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Quảng Ngãi. Trong thời gian này, Bệnh viện vẫn đang tiến hành làm hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải cho chất thải và giấy phép xả thải tại đây.
Ngoài ra, Ban giám đốc Bệnh viện rất quan tâm đến công tác đào tạo cho nhân viên y tế và nhân viên vệ sinh về việc thực hiện các công tác trong quản lý chất thải phát sinh hàng ngày. Nhiệm vụ này do Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn phụ trách, đƣa ra kế hoạch và tổ chức thực hiện. Tổ chức hƣớng dẫn về quy chế quản lý chất thải cho nhân viên trong Bệnh viện định kỳ 2 lần/năm; tổ chức tập huấn cho nhân viên quản lý, kỹ sƣ vận hành trạm xử lý nƣớc và lò đốt rác thải y tế 1 lần/năm; thƣờng xuyên tổ chức hƣớng dẫn bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân hiểu và biết về công tác đảm bảo vệ sinh và phân loại rác tại nguồn trong Bệnh viện.
Vào mỗi giờ giao ban buổi sáng, Trƣởng khoa của mỗi phòng/khoa chuyên môn có trách nhiệm nhắc nhở nhân viên thực hiện tốt công tác vệ sinh nhiễm khuẩn trong khi làm việc và phân loại rác thải ngay từ nguồn phát sinh. Đồng thời, nhân viên quản lý của Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn sẽ thƣờng xuyên đi kiểm tra công tác vệ sinh ở từng phòng/khoa, kịp thời hƣớng dẫn và nhắc nhở các nhân viên thực hiện tốt công tác phân loại, thu gom, không để các loại rác thải nhầm lẫn hay rơi vãi, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng Bệnh viện.
Hằng ngày, trong khoảng thời gian 8 – 9h, Bệnh viện cho phát thanh hƣớng dẫn bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân biết quy chế và cách thức phân loại rác thải trong Bệnh viện, nhằm phổ biến kiến thức và hỗ trợ cho ngƣời dân tới khám – chữa bệnh thực hiện tốt công tác quản lý chất thải y tế nói riêng và công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung. Ngoài thời gian phát thanh, các điều dƣỡng và hộ lý cũng thƣờng xuyên nhắc nhở các phòng bệnh mình phụ trách thực hiện nghiêm túc việc đảm bảo vệ sinh Bệnh viện và không đƣợc bỏ nhầm rác thải.
b. Hệ thống quản lý kỹ thuật
Quy trình quản lý rác thải phát sinh tại Bệnh viện.
Dƣới đây là sơ đồ về quy trình quản lý rác thải phát sinh tại Bệnh viện đƣợc xây dựng sau khi tiến hành khảo sát thực tế.
Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý rác thải phát sinh tại Bệnh viện.
Việc phân loại rác thải y tế và rác thải thông thƣờng sẽ do bác sĩ, điều dƣỡng và hộ lý tại mỗi khoa/phòng chức năng trực tiếp thực hiện, sau đó nhân viên của Công ty TNHH Hoàn Mỹ sẽ thực hiện công tác thu gom, vận chuyển về nơi lƣu chứa. Đồng thời, những nhân viên này cũng thực hiện việc phân loại rác thải thông thƣờng thành rác có thể tái chế và rác không thể tái chế tại thùng đựng rác trong các phòng ở nội trú, hành lang và khuôn viên Bệnh viện; làm vệ sinh cho các thùng đựng và dụng cụ thu gom sau khi đã vận chuyển rác đi.
Sau đó, đối với việc xử lý rác thải y tế sẽ do nhân viên kỹ thuật vận hành lò đốt thực hiện thiêu đốt, còn rác thải thông thƣờng sẽ đƣợc Công Ty Môi trƣờng đô thị vận chuyển tới bãi rác sinh hoạt của thành phố.
Dƣới đây là những quy định và quy trình hƣớng dẫn việc phân loại, xử lý chất thải phát sinh trong Bệnh viện do Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn dựa trên Quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Y Tế quy định ban hành ngày 30/11/2007.
-Chất thải thông thƣờng và bình áp suất nhỏ sẽ đƣợc thu gom vào thùng và túi nilon màu xanh.
Rác thải phát sinh Rác y tế Phân loại Rác thông thƣờng Vận chuyển Nhà lƣu chứa Lò đốt rác y tế Thu gom Bãi rác Nghĩa Kỳ Công ty MTĐT Thu gom Vận chuyển Nhà lƣu chứa
-Chất thải lây nhiễm (chất thải y tế) đƣợc thu gom vào thùng và túi nilon màu vàng.
-Chất thải phóng xạ và chất thải hóa học nguy hại đƣợc thu gom vào thùng và túi nilon màu đen.
-Chất thải có thể tái chế đƣợc thu gom vào thùng và túi nilon màu trắng.
-Các thùng đựng phải có nắp đậy và chân đạp. Đối với loại thùng đựng lớn phải có bánh xe đẩy để dễ dàng vận chuyển.
-Trên các thùng đựng và túi nilon có màu sắc phân loại phải có vạch báo hiệu ở