Hình thành loài cùng khu vực địa lí:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 59)

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái: sinh thái:

a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: * Vd:

2 loài cá/Cphi: Hình thái giống nhau màu sắc khác nhau

- Trong t/nhiên, sống chung nhưng không gphối

- Nuôi chung 1 bể+ánh sáng đơn sắc giao phối và sinh con

=> Cho rằng: Từ 1loài ban đầu, do ĐB tạo màu sắc khác biệtthay đổi tập tính gphối (gp có lựa chọn cùng màu=> tạo qt cách li về tập tính gp với qt gốc

   →

NTTHkhác phân hóa vốn gen dẫn đến cli SS với qt gốc loài mới

* Cơ chế ht loài:

Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình

Cỏ băng, cỏ sâu róm...

+ Bãi bồi : chu kì STPT muộn (th5-6) + Trong bờ sông: ra hoa kết hạt mùa lũ

? Từ 2 VD trên có thể rút ra kết luận gì về con đường hình thành loài bằng con đường sinh thái?

? Vì sao các cá thể cùng 1 loài lại khác nhau về tập tính GP hay khác biệt về ổ sinh thái? (Vì ĐB, GP luôn phát sinh tạo ra KG mới. Một số KG mới có thể có tập tính thay đổi khiến chúng GP có lựa chọn với ct có KH cùng loại. Lâu dần sự GP không ngẫu nhiên này dẫn đến CLSS)

Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng nào? ? Thế nào là lai xa?

Loài cỏ Spartina/anh 2n=120 là kquả P: loài C.Âu 2n=50 x Mĩ 2n=70

C: có thể là 3n.

Thằn lằn C.sonorae (3n) do lai xa, chúng SS bằng trinh sinh

▼ HS tóm tắt H30: hình thành loài lúa mì hiện nay.

? Gặp chủ yếu ở nhóm nào? Vì sao ít gặp ở ĐV?

? hình thành loài ntn không phụ thuộc vào địa lý

thành nên loài mới.

b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

*Ví dụ: 1)QT TV bãi bồi sông Vonga với QTTV của loài tương ứng ở trong bờ sông rất ít sai khác về đặc điểm hình thái, chỉ khác về đặc tính sinh thái có sự chênh lệch về thời kì SS Không giao phối được với nhau khác biệt vốn gen=> loài mới

2) VD SGK

Sâu/cây A 1số đb sang sống ở loài cây B(ăn được lá B) qua SS tạo qthể mới, giữa chúng giao phối thường xuyên hơn so với loài sống trên cây A. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện CLSS=> loài mới

* Kết luận:

Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới .

2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w