Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1 Quần thể ngẫu phố

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 34)

1. Quần thể ngẫu phối

- Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên

* Đ ặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :

- Trong QT ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống

- Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể - Đa hình về KG → đa hình về KH.

- Mỗi QT có TPKG đặc trưng và ổn định.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

* Dấu hiệu : Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuân theo công thức sau:

p2 + 2pq + q2 = 1

(A=p, a=q ; p+q=1) * Định luật Hacđi- Vanbec :

- Một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức :

p2 + 2pq +q2 =1

* Bài toán :

Một quần thể xét 1 gen có 2 alen A, a. Tại thế hệ P: có 0,16 AA+0,48Aa+0,36aa=1. Chứng minh thành phần kiểu gen không thay đổi qua các thế hệ .

Giải: TL gtử sinh ra từ thế hệ xp P: + Gtử mang alen A: 0,16 + 2 48 , 0 = 0,4 + Gtử mang alen a : 2 48 , 0 + 0,25 = 0,6 => Tần số tương đối a A = 6 , 0 4 , 0

- Sự tổ hợp tự do các giao tử của P tạo F1: ♂ 0,4A 0,6a

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? F1? Tần số a A =? ( Cho HS trình bày, GV tổng kết) A= ) 36 , 0 48 , 0 16 , 0 ( 2 ) 1 48 . 0 ( ) 2 16 , 0 ( + + + x x = 2 8 , 0 = 0,4 a=...

▼Hãy nêu công thức tổng quát để tính thành phần kiểu gen của quần thể

4) Với 3 alen đồng trội: IA=IB>IO có tsố lần lượt p,q,r lượt p,q,r ⇒ (p IA +q IB +r IO )2= ? IA IA → q2 IB IB:→ q2 IA IO → 2pr A IB IO:→2pr IA IB →2pq : AB IO IO:→r2 : Máu O

Gọi X,Y,Z lần lượt là TL các KH máu A,B,O

⇒ Tần số: IO:r = r2 = Z . Ta có: p2+2pr+r2= X+Z ↔ (p+r)2=X+Z ⇒ Tsố IA: p= X +Z - r = X +Z - Z Tương tự: IB: q= Y +Z - Z Hay: X +Z - Z + Y +Z - Z + Z = 1. p q r p=1- Y +Z ; q=1- X +Z ; r= Z

▼Hs đọc sgk thảo luận về điều kiện nghiệm đúng? tại sao phải có điều kiện đó?

0,4A 0,16AA 0,24Aa

0,6a 0,24Aa 0,36aa

=>F1: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1

Tương tự ta thấy tần số tương đối của các alen ở các thế hệ tiếp theo vẫn không thay đổi và bằng:

a A = 6 , 0 4 , 0

=>F2...Fn vẫn không thay đổi

* Công thức tống quát về thành phần KG : A=p, a=q (p+q=1)

=> F1...Fn= (pA+qa)2= p2AA+2pqAa+q2aa=1

* Điều kiện nghiệm đúng: (SGK)

- Quần thể phải có kích thước lớn

- Các cá thể trong qt phải giao phối 1 cách ngẫu nhiên.

- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau( ko có chọn lọc tự nhiên ) - Không xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch

- Quần thể phải kín (không có sự di - nhập gen).

4.Củng cố:

▼Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cân bằng di truyền a) Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thườn quy định

b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng. -BT1: Bệnh bạch tạng do gen lặn a/nst thường qui định. A; bthường. Ở tỉnh X có 5 triệu dân, khi tiến hành điều tra ở 10.000 người dân thì p/hiện 1 người bị bệnh. XĐịnh:

a) TL các KG trong qt. (A=0,99; a=0,01)

b) Số người mang KG mỗi loại, số người biểu hiện bệnh. (AA=4900500; Aa=99.000; aa=500). -BT2. Qua n/c 1 nhóm người: 65 máu A; 371 máu B; 441máu O; 23 máu AB. Tính TS alen và KG

-BT3. Bệnh mù màu ở nguời do gen lặn/nst X. Biết 1 qt người tần số nam bị bệnh mù màu là 0,08. TLệ 3 loại kg ở nữ trong qt là bn?(Tsố nữ bị bệnh&mang gen bệnh)

(Qui ước:... Nếu qt cbằng:- Nam có kg XAY, XaY ⇒ Tsố các kg tương ứng tsố các alen. - Nữ có kg: XAXA, XAXa, XaXa. . Gọi p là tsố của A, q là tsố của a.

⇒ XAXA= p2=...= 0,8464. XAXa= 2pq=...= 0,1472 XaXa.= q2=...= 0,0064

5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập cuối sách giáo khoa

Tiết 19: Ngày 26/10/2008

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊNNGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

I. Mục tiêu

- Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần - Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai - Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau

- Phát triển kỹ năng phân tích trên kênh hình, kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp - Kỹ năng làm việc độc lập với sgk

- Nâng cao kỹ năng phân tích hiện tượng đẻ tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp

- Hình thành niềm tin vào khoa học , vào trí tuệ con người qua những thành tựu tạo giống bằng phương pháp lai

II. Đồ dùng: - Hình 18.1, 18.2, 18.3,

- Tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng năng suất cao ở việt nam

III. Phương pháp: IV. Tiến trình :

1) Ổn định:

2) Bài cũ: - Quần thể là gì? thế nào là vốn gen, thành phần kiểu gen, cho 2 quần thể->hs xđịnh

- Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng Hacđi- Vanbec hay không, nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau (nếu tsố 2 giới khác nhau thì sẽ không cân bằng)

3) Bài mới

? Cha ông ta ngày xưa đã chọn giống thế nào? Nêu ví dụ.

? Nguyên tắc của công tác giống? Tạo biến dị (nguyên liệu) → chọn lọc (đánh giá kiểu hình và chọn ra kiểu gen mong muốn) → tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn.

? Bằng cách nào để tạo biến dị? (Lai-ĐB nhân tạo- công nghệ DT-tb)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thức tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

▼HS thảo luận các bước chủ yếu của PP này và nội dung chủ yếu của từng bước.

? Vì sao phương pháp lai giống có thể tạo ra nguồn biến dị phong phú?

? Dựa vào đâu để chọn tổ hợp gen mang muốn? ? Nếu đã có tính trạng tốt rồi vậy làm thế nào để có giống TC?

? Cơ sở KH của PP này là gì?

? Theo sơ đồ 18.1 giống TC mong muốn được tạo ra có tính trạng nào trội-lặn?

(tính trạng 1- trội; tính trạng 2-lặn; tính trạng 3- trội)

▼HS giải thích sơ đồ 18.1. và quan sát sơ đồ 18.2.

I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

B1

: Tạo biến dị : Tạo các dòng thuần khác nhau. Rồi cho lai giống làm xuất hiện tổ hợp gen mới (F2)

B2

: Chọn lọc: Đánh giá kiểu hình để chọn tổ hợp gen mong muốn:

B3

: tạo gống TC : Bằng TTP hoặc GP gần * Cơ sở :

- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? ưu nhược điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp?

(có nhiều biến dị nhưng mất nhiều thời gian công sức để đánh giá, tạo TC)

* Hoạt động 2 : tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao

? ưu thế lai là gì ?

? Cơ sở DT của UTL ?

Ví dụ : Thuốc lá AA:350C;aa:100C=>Aa:10-350C

Giả thuyết về trạng thái dị hợp:

F1 phần lớn các gen DHT=> gen lặn (hại) không biểu hiện P: AABBCC x

aabbcc

F1: AaBbCc (ƯTL)

Giả thuyết về tác động cộng gộp của những gen trội có lợi. : P: AAbb (30+10) x

aaBB(10+30)

F1: AaBb (30+30)

? Bố mẹ phải có kiểu gen ntn để đời con biểu hiện UTL ? Lấy ví dụ bằng phép lai cụ thể.

? Làm thế nào để tạo ra dòng thuần ?

? Các nhà chọn gống sử dụng phép lai thuận nghịch khi lai giữa các dòng TC với mục đích gì ? (vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai) ? Ưu và nhược điểm của pp tạo giống bằng ưu thế lai

? Gthích vì sao UTL...giảm? ? Bằng cách nào để duy trì UTL? (Lai luân chuyển, sssdưõng)

VD: -Ngô Pbt: 48,2cm->15,7tạ/ha Lai dòng: F1: 64,2cm->44,7 tạ/ha TTP F1 ->F2: 58,2cm->26,7 tạ/ha -T.lá:P->F1->F2(96--108--102cm) ? Bằng cách nào để duy trì UTL?

Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai cao ở việt nam

P: ♀Ỉ (MC) x ♂ ĐB => F1 1tạ/10thg, ≥ 40% nạc

P: ♀Bò vàng TH X ♂ Honsten (HL)=> F1 Chịu KH nóng,

1000kg sũa/năm, 4-

II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao :

1. Khái niệm ƯTL :

Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu ,khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ

2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai

* Giả thuyết siêu trội: Có sự t/tác giữa 2 alen khác nhau của cùng 1 gen=> siêu trội DHT mở rộng phạm vi biểu hiện KH.

- AA < Aa > aa.

=> kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1.

3. Phương pháp tạo ưu thế lai

- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ - Lai khác dòng: lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất (lai khác dòng đơn, kép)

* Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế

* Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, ƯTL chỉ biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ

4. Một vài thành tựu ứng dụng ƯTL:

- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở việt nam như : IR5. IR8

4,5% bơ

4. Củng cố

- Nêu nguyên tắc của công tác giống. - Đọc phần tổng kết cuối bài.

- Trả lời các câu hỏi SGK.

5. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sgk.

- Tìm hiểu phương pháp tạo giống : đột biến và công nghệ TB.

Tiết 20: Ngày 26/10/2008

BÀI 19 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

I. Mục tiêu

- Giải thích được quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến - Nêu được 1 số thành tựu tạo giống ở việt nam

- Trình bày được 1 số quy trình và thành tựu tạo giống thực vật bằng công nghệ tế bào

- Trình bày được kỹ thuật nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này - Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ năng pt hiện tượng qua chọn tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào - Xây dựng niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w