Tiến trình: 1 Ổn định:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 28)

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

A.Xây dựng công thức : 1.1.Cấu trúc của ADN :

a.Tương quan giữa N, M ,L :

N = 300 M <=> M = 300 x N N = 2 4 , 3L × <=> L = 3,4 2 × N L = 3,4 300 2 × × M <=> M = 2 300 4 , 3L × × 28

b.Về số lượng và tỉ lệ %: A +G = T + X = 2 N A + G = T + X = 50% c.Tổng số liên kết hiđrô: H = 2A + 3G. 1.2.Cơ chế tự sao:

-Số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt: A, = T, = (2n – 1) A = (2n – 1) T

Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt : N, = (2n – 1) N

1.3.Cơ chế sao mã :

Số RiNu mỗi laọi môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt: A = kAm ; U = kUm ; G = kGm ; X = kXm

1.4.Tương quan giữa ADN và ARN:

N = 2 x Nm L = Lm A = T = Am + Um ; G = X Gm + Xm %A = %T = 2 % %Am+ Um ; %G = %X = 2 % %Gm+ Xm 1.5.Sinh tổng hợp protein :

-Số aa môi trường cung cấp để tổng hợp 1 prôtêin: 1 3 1 3 2 − = − × Nm N

-Số aa trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh: 2 3 2 3 2 − = − × Nm N

-Trung bình một aa có khối lượng 110 đv.C, kích thước 3A0.

2. Đột biến gen:

- Thay thế nuclêôtit này bằng nuclêôtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng: + Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa

+ Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa + Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa

- Thêm hay bớt 1 nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc

3. Đột biến NST:

- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả các cặp NST tương đồng -> đa bội

- Cơ chế: do sự không phân li của các cặp NST trong phân bào

- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao tử lưỡng bội có khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân

B-Bài tập :

Bài tập chương 1: 1/64. a)

3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’(mạch khuôn có nghĩa của gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ (mạch bổ sung )

5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ (mARN ) b. Có 18/3 = 6 codon trên mARN

c. Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX 2/64. Từ bảng mã di truyền:

a) Các cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mã hóa glixin b) Có 2 cođon mã hóa lizin:

- Các cođon trên mARN : AAA, AAG - Các cụm đối mã trên tARN: UUU, UUX

c) Cođon AAG trên mARN được dịch mã thì lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit.

ADN mạch khuôn 3’ TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’

Bài 4: Một gen có chiều dài 2550 A0, hiệu số giữa T với loại Nu không bổ sung bằng 30% số Nu của gen .mARN được tổng hợp từ gen đó có U = 60% số RiNu.Trên 1 mạch đơn của gen có G = 14% số Nu của mạch và A =450 Nu.

a.Số lượng từng loại Nu của gen và của từng mạch đơn của gen ? B.Số lượng từng loại RiNu:

Giải:

a.Số lượng từng loại Nu của gen và của từng mạch đơn của gen : -Tổng số Nu của gen : N = 2 4 , 3L × = 2 1500 4 , 3 2550× = -Theo đề:T – X = 30% T + X = 50% => T = A = 40%; X=G = 10% Vậy số Nu từng loại của gen:

A = T = 40% x 1500 = 600 G = X =10% x 1500 = 150 -Gỉa sử mạch đã cho là mạch 1, theo đề : G1 = 105

2 1500 %

14 × =

A1 = 450Vậy số Nu từng loại của từng mạch đơn của gen: Vậy số Nu từng loại của từng mạch đơn của gen: A1 = T2 = 450 G1 = X2 = 105

T1 = A2 = A – A1 = 600 – 450 = 150 ; X1 = G2 = G – G1 = 150 – 105 = 45b.Số lượng từng loại RiNu: b.Số lượng từng loại RiNu:

Theo đề:Um = 60% = 60% x 750 = 450 = A1 => Mạch 1 của gen là mạch khuôn để tổng hợp phân tử mARN . Vậy số lượng từng loại RiNu:

Um = 450 Am = 150 Gm = 45 Xm = 105

Bài 2. Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô.Gen A bị thay thế

một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :

Lời giải:

Số nuclêôtit của gen A : 1500

Giải hệ phương trình: 2A + 2G = 1500 2A + 3G = 1900

Số nuclêôtit của gen A : A = T = 350 ; G = X = 400 . Số nuclêôtit của gen a : A = T = 349 ; G = X = 401 .

Bài 3 Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất

một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng :

Lời giải:

N = 1800

A mạch gốc =100, T mạch gốc = 250 suy ra trong gen A = T = 350; G = X = 550.

Số nuclêôtit của gen đột biến : A = T = 350 ; G = X = 549 .

Số liên kết hydro của gen đột biến : H = 2A = 3G = 2. 350 + 3.549 = 2347 .

6/65 : 2n=10 → n=5 => số thể ba có thể có là 5 (không tính thể 3 kép) 7/65 : cây thể 3 ở cặp số 2 là (2n+1) cây lưỡng bội (2n)

P : 2n+1 x 2n GP: n ; n+1 n

F1 : 1/2(2n) :1/2( 2n+1 )

8/65: 2n=24 →n=12

b) Đa bội lẻ : 3n ; chẵn 4n.

c) Cơ chế : 3n do giao tử 2n x gtử n; 4n do giao tử 2n x giao tử 2n. + NP: Hợp tử 2n NP sau khi nst nhân đôi nhưng k0 phân li tạo htử 4n. + GP-TT: GP ở bố-mẹ .... tạo giao tử 2n. Các giao tử 2n kết hợp tạo 4n. 9.a) P : ♀Aaaa x ♂Aaaa => F1:1Aaaa:2Aaaa:1aaaa (3 cao: 1 thấp)

P : ♀AAaa x ♂AAaa => F1:1AAAA:8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa (35 cao: 1 thấp)

b) Đặc điểm chuối nhà: ADN nhiều,T/h CHC mạnh, TB to, Cqsd to, Ptriển mạnh, GP kgông tạo gtử bình thường (không hạt)

c) Cho rằng chuối nhà có n/gốc từ chuối rừng: GP tạo g/tử 2n kết hợp gtử n => 3n (chuối nhà) có nhiều đặc điểm tốt được con người nhân giống...

Bài tập chương 2:

1/66: Xác suất 2 vợ chồng dị hợp tử sinh con bị bệnh: 2/3x2/3 x1/4=1/9 2/66: a) TL con có KH trội về cả 5 tính trạng: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2

b) TL con có KH giống mẹ: 1/2x3/4x1/2x3/4x1/2 c) TL con có KH giống bố: 1/2x1/2x1/2x1/2x1/2

3/66: a) Xác suất để người vợ bình thường (có bố mù màu)=> XAXa lấy chồng bình thường XAY sinh con trai bị bệnh là: 1/2x1/2=1/4

b) Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là : 0%

4/67: - Gen qđịnh kích thước cánh/nst X (phân tính không đều ở 2 giới); gen qui định màu mắt trên nst

thường(...)

5/67: Dùng lai thuận nghịch: + Kết qủa phép lai thuận nghịch khác nhau theo giới -> DT liên kết với giới

tính/X:

+ Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau nhưng có KH giống mẹ-> DT qua TBC: + kết quả 2 phép lai thuân nghịch giống nhau -> gen trên nst thường

6/67: Đáp án C 7/67: Đáp án D

4)Củng cố: Nhận xét bài giải của học sinh

5) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương 1-2 tiết tới kiểm tra 1 tiết.

Tiết 17 Ngày soạn:17/10/2008

CHƯƠNG III- DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂBÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Mục tiêu:

- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.

- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi

II. Chuẩn bị: Bảng: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp trong quần thể tự thụ phấn

Bảng 16 sách giáo khoa

III. Phương pháp: Phát vấn- thảo luận IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

*Hoạt động 1: tìm hiểu các đặc trưng di truyền của quần thể

GV nêu ví dụ quần thể

HS nhớ lại kiến thức lớp 9 --> phát biểu k/n quần thể.

GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.

? Vốn gen là gì?

? Làm thế nào để xác định được vốn gen của một quần thể?

- Yêu cầu nêu được: +Xác định được tần số alen

+Xác định thành phần kiểu gen của quần thể (cấu trúc di truyền của qt)

Cây hoa đỏ có KG AA chứa 2 alen A

Cây hoa đỏ có KG Aa chứa 1 alen A và 1 alen a.

Cây hoa trắng có KG aa chứa 2 alen a.

? Tổng số alen A trong quần thể? ? Tổng số alen a trong quần thể? ? Tổng số alen A và a trong quần thể ? Tần số alen A (a) trong quần thể là bao nhiêu?

? Tính tần số kiểu các kiểu gen ntn?

*Hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể

GV cho HS quan sát một số tranh về hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn.

P: Aa x Aa

F1: 50% đồng hợp ( AA + aa) : 50% dị hợp (Aa)

F2: 75% đồng hợp : 25% dị hợp

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 28)