Tiến trình: 1) Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 70)

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Phần 5: DI TRUYỀN HỌC

1. Cơ chế di truyền ở mức độ phân tử:

- Gen là gì? Đoạn ADN mang thông tin mã hóa ....

- Cơ chế DT/pt: + Quá trình nhân đôi ADN: cơ chế? Nguyên tắc + Phiên mã, dịch mã ntn?

ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. ) - Điều hòa hoạt động gen?

2. Cơ chế di truyền ở mức TB và cơ thể:

- Cấu trúc NST? NST giới tính- các đặc trưng của nst. - Thực chất của qui luật phân li của Menđen là gì?

- Thế nào là tương tác gen? Cách nhận biết tương tác gen. - Thế nào là lien kết gen hoán vị gen?

- Đặc điểm của di truyền liên kết với giới tính. 3. Cơ chế di truyền ở mức độ quần thể:

- Các đặc trưng của qt.

Sự biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của qt TTP,GPG,NP?

4. Ứng dụng DTH vào chọn giống:

- Qui trình: Tạo biến dị-chọn lọc- tạo và duy trì dòng thuần?Tạo BD: Lai-ĐB-CN DT? - Thế nào là SV biến đổi gen? Phương pháp?

5. Biến dị:

- Phân loại các BD (sơ đồ)?

- Khái niệm, nguyên nhân-cơ chế phát sinh- phân loại- đặc điểm- vai trò và ý nghĩa 6- DT người?

Phần 6: TIẾN HÓA

1. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa:

- Các loại bằng chứng t/h: đặc điểm

- Học thuyết Lamac, Đacuyn giải thích ntn về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa. - Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa theo thuyết t/h tổng hợp:

- Cơ chế tiến hóa nhỏ là gì? Các nhân tố tiến hóa có vai trò ntn trong quá trình t/h. Tại sao quần thể là đơn vị cơ sở của qt t/h

- Loài là gì? Các tiêu chuẩn phân biệt. - Cách li sinh sản?Vai trò của cách li SS

- Từ 1 loài có thể hình thành nhiều loài khác nhau bằng những con đường nào?

2. Sự phát sinh và phát triển của SV trên trái đất

- Tóm tắt l/sử tiến hóa của sinh giới trên TĐất. Chiều hướng tiến hóa.

- Hình thành loài người ntn? Vì sao loài người không biến đổi thành loài khác? BÀI TẬP

I- giải các bài 4,5,6,7,8,9/102 II- Làm thêm:

Bài1 a. Trong 1 QT, xác suất 1 người mang kiểu gen gây bệnh bạch tạng là 10-4

- Tính xác suất có 220 người bị bệnh?

- Tính xác suất để có ít nhất 1 người không bị bệnh trong 10000 người?

b. Bệnh mù màu do gen lặn trên NST giới tính quy định. Có 49 người phụ nữ trong 10000 người bị mù màu. Hỏi tỷ lệ nam bị bệnh trên là bao nhiêu, nếu sự giao phối là ngẫu nhiên

Giải:

a. - Xác suất có 220 người bị bệnh: (10-4)220

- Xác suất để có 9999 người bị bệnh là (10-4)9999

- Xác suất để có ít nhất một người không bị bệnh trong 10000 người là 1 - (10-4)9999

b. - Gen quy định bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X

- Tỷ lệ của gen gây bệnh này trong QT 10000 người: 49/10000 = 0,0049 → q♀2 = 0,082 → q♀ = 0,07

- Với 2 alen A, a thì ở nam giới có 2 kiểu gen: XAY và XaY, nên số nam giới bị mắc bệnh là: 0,07/2 x 100% = 3,5%, tương ứng với số người là 3,5% x 10000 = 350 người

Bài 2: a)Trong một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một locut có hai alen. Tần số hai

alen này là bao nhiêu để tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất? Giải thích.

b) Công thức của định luật Hácđi-Vanbéc áp dụng cho quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng, đối với một locut trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là:

p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1

(Trong đó pq là tần số tương ứng của mỗi alen)

Công thức này sẽ được viết thế nào trong trường hợp locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X (xét ở loài giới đực là dị giao tử XY, và tỉ lệ đực : cái = 1 : 1).

Giải:a) Gọi pq là tần số tương ứng của 2 alen A và a (p + q = 1). Theo định luật Hácđi-Vanbéc, khi quần thể ở trạng thái cân bằng ta có: p2(AA) + 2pq(Aa) + q2(aa) = 1.

Theo bất đẳng thức toán học, ta có p2 + q22pq, vì vậy tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất khi 2pq = p2 + q2. Giải hệ phương trình: p2 + q2 = 2pq

p + q = 1

ta có p = q = 0,5. Vậy, khi tần số hai alen là 0,5 thì tần số kiểu gen dị hợp tử là cao nhất

b) Đối với một locut trên NST X có hai alen sẽ có tất cả 5 kiểu gen là XAXA, XAXa, XaXa, XAY, và XaY.

- Các cá thể cái có hai alen trên NST X, và vì vậy khi chỉ xét trong phạm vi giới cái, tần số các kiểu gen XAXA, XAXa và XaXa được tính giống như trường hợp các alen trên NST thường, nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thái cân bằng Hácđi-Vanbéc sẽ là (p + q)2 = p2 (XAXA) + 2pq (XAXa) + q2 (XaXa).

xét riêng trong phạm vi giới đực.

Vì tỉ lệ giới đực và giới cái bằng nhau, nên tỉ lệ các kiểu gen trên đây ở mỗi giới sẽ giảm đi một nửa (x 0,5) khi xét trong phạm vi toàn bộ quần thể.

Vì vậy, ở trạng thái cân bằng Hácđi-Vanbéc, công thức tính các kiểu gen liên quan đến locut gen trên NST X gồm hai alen sẽ là:

0,5p2 (XAXA) + pq (XAXa) + 0,5q2 (XaXa) + 0,5p(XAY) + 0,5q(XaY) = 1 4. Củng cố:

- Nhấn mạnh một số nội dung trọng tâm. 5. HDVN: - Xem lại các bài tập... ở sách bài tập

- Ôn tập tốt để thi học kỳ 1

Tiết 37 Ngày soạn : 06/01/2009

PHẦN VII: SINH THÁI HỌC

CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT BÀI 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái BÀI 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái I.Mục tiêu:

- Khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

- Khái niệm giới hạn sinh thái, ổ sinh thái

- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình, kỹ năng so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk. - Rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố môi trường

- Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh Học 12 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w