Chất lƣợng hạt của các dòng lạc nghiên cứu ở thế hệ thứ Năm

Một phần của tài liệu Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học và phân lập gen cystatin của một số dòng lạc (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước và xử lý chiếu xạ (Trang 68 - 73)

Đánh giá chất lƣợng hạt của các dòng lạc nghiên cứu thông qua xác định hàm lƣợng lipid và protein trong hạt. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.2.

Hàm lƣợng lipid là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng hạt của các cây lấy dầu. Hàm lƣợng lipid của các dòng lạc nghiên cứu dao động từ 34,95% đến

39,10%. Dòng lạc có hàm lƣợng lipid cao nhất là RM5.48 (39,10%). Dòng R5.46 có hàm lƣợng lipid thấp nhất, đạt 34,95%. Đa số các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc và mô sẹo chịu chiếu xạ kết hợp gây mất nƣớc của giống L18 có hàm lƣợng lipid cao hơn so với giống gốc (cao hơn 35,20%).

Hàm lƣợng protein trong hạt không một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng và phẩm chất hạt mà còn liên quan đến khả năng chống chịu của cây trồng. Hàm lƣợng protein trong hạt tiềm sinh của các dòng lạc dao động từ 26,25% đến 38,11%. Dòng lạc có hàm lƣợng protein cao nhất là RM5.47 (38,11%). Dòng lạc có hàm lƣợng protein thấp nhất là RM5.49 (26,25%). Hai dòng có hàm lƣợng protein cao hơn so với giống gốc L18 (cao hơn 33,57%) là RM5.47 và R5.44.

Trần Thị Ân (2006) khi phân tích chất lƣợng hạt của 10 giống lạc, cho thấy, hàm lƣợng dầu (lipid) dao động từ 47,5 – 50,2%, hàm lƣợng protein từ 27,9 –

31,6% [1]. So với nghiên cứu này, các dòng lạc nghiên cứu trong phạm vi nghiên cứu của chúng tôi có hàm lƣợng lipid thấp và hàm lƣợng protein cao hơn.

Dựa vào kết quả nghiên cứu về chất lƣợng hạt của các dòng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nƣớc và mô sẹo chịu ảnh hƣởng của chiếu xạ với xử lý gây mất nƣớc, chúng tôi chọn đƣợc hai dòng có đặc điểm nổi bật gồm: Dòng RM5.48 có hàm lƣợng lipid cao. Dòng RM5.47 có hàm lƣợng protein cao.

Chỉ tiêu

Dòng

Số quả chắc/cây Khối lƣợng 100 quả (g) Khối lƣợng 100 hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) Hàm lƣợng lipid (% khối lƣợng khô) Hàm lƣợng protein (% Khối lƣợng khô) X ± S Cv% X ± S Cv% X ± S Cv% X ± S Cv% X ±S X ± S RM5.46 17,38 ± 0,75 12,28 122,38 ± 2,88 4,08 52,67 ± 1,21 3,97 68,15 ± 1,57 3,98 38,28 ± 0,18 29,98 ± 1,70 RM5.47 24,64 ± 0,88 11,80 103,76 ± 4,13 6,90 42,77 ± 1,62 6,54 64,67 ± 1,03 2,77 36,25 ± 0,16 38,11 ± 0,54 RM5.48 20,50 ± 0,54 9,19 109,27 ± 5,18 8,21 45,68 ± 1,22 4,61 66,41 ± 1,17 3,06 39,10 ± 0,80 28,72 ± 1,14 RM5.49 13,07 ± 0,33 9,80 110,30 ± 5,22 8,20 46,97 ± 1,46 5,40 64,08 ± 1,52 4,10 37,66 ± 0,92 26,25 ± 0,61 R5.44 28,69 ± 0,71 8,93 110,86 ± 4,60 7,19 51,49 ± 0,65 2,18 69,62 ± 2,81 6,98 37,84 ± 0,40 33,70 ± 0,88 R5.46 20,40 ± 0,86 16,24 121,70 ± 2,28 3,25 49,40 ± 0,56 1,97 72,80 ± 2,38 5,67 35,81 ± 0,55 32,79 ± 0,50 R5.48 11,60 ± 0,48 12,98 83,74 ± 1,96 4,05 44,07 ± 0,96 3,79 72,43 ± 2,24 5,36 34,95 ± 0,13 29,70 ± 0,54 L18 15,82 ± 0,40 8,40 117,25 ± 0,97 1,43 47,85 ± 0,52 1,90 70,55 ± 0,90 2,22 35,20 ± 0,23 33,57 ± 0,38

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và chất lƣợng hạt của các dòng lạc nghiên cứu ở thế hệ thứ Năm

X X X X X X

1. Khu vực thí nghiệm

2. Giống lạc L18 3. Dòng R5.44

4. Dòng R5.46 5. Dòng RM5.46

1. Giống lạc L18

3. Dòng R5.48

2. Dòng R5.46

4. Dòng RM5.46

5. Dòng R5.44 6. Dòng RM5.48

Một phần của tài liệu Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học và phân lập gen cystatin của một số dòng lạc (Arachis hypogaea L.) có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước và xử lý chiếu xạ (Trang 68 - 73)