Động thái số nhánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 113 - 129)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 động thái số nhánh

Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến ựộng thái ựẻ nhánh của cây lúa ựược thể hiện ở bảng 4.17:

Bảng 4.17 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến chỉ tiêu số nhánh đơn vị: Nhánh/khóm CT 23/3 30/3 6/4 13/4 20/4 27/4 4/5 11/5 18/5 NHH P1D1 3,1 3,4 6,6 8,7 10,2 9,9 9,3 8,3ab 7,2a 6,5b P1D2 3,2 4,4 6,3 9,5 10,7 9,9 9,5 8,4ab 7,1a 6,6b TB 3,1 3,9 6,5 9,1 10,5 9,9 9,4 8,4 7,1 6,5 P2D1 4,1 5,2 6,1 9,7 10,3 9,2 8,9 8,1b 7,3a 6,7b P2D2 3,1 4,5 6,2 9,7 10,9 10,3 9,7 8,5ab 7,7a 7,0ab TB 3,6 4,8 6,2 9,7 10,6 9,7 9,3 8,3 7,5 6,9 P3D1 3,1 4,1 5,9 10,4 11,4 10,0 9,6 8,8ab 8,1a 7,7ab P3D2 4,1 6,1 6,9 12,1 13,2 12,9 11,7 10,3a 9,3a 8,5a TB 3,6 5,1 6,4 11,3 12,3 11,4 10,7 9,6 8,7 8,1 LSDp0,05 1,34 LSDd0,05 1,30 LSD0,05 1,89 CV% 11,7

Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, phân bón và chế ựộ nước tưới là 2 yếu tố ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng ựẻ nhánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 103

và số nhánh hữu hiệu. Phân bón, nước tưới làm tăng số nhánh ựẻ, chế ựộ nước tưới ựể ựiều chỉnh số nhánh vô hiệu, tăng số nhánh hữu hiệu.

Xét riêng ảnh hưởng của phân bón: Số nhánh hữu hiệu cao nhất ở công thức bón phân viên nén (P3) là 8,1 nhánh/khóm, thấp nhất là công thức bón theo dân (P1): 6,5 nhánh/khóm. Trên cùng một nền phân bón, số nhánh hữu hiệu của tưới nước tiết kiệm (D2) luôn lớn hơn tưới nước truyền thống (D1) ở tất cả các các công thức phân bón. Vắ dụ ở nền phân bón P3, công thức tưới nước tiết kiệm có số nhánh hữu hiệu là 8,5 nhánh/khóm, công thức tưới nước truyền thống có số nhánh hữu hiệu là 7,7 nhánh/khóm.

Trên cùng một chế ựộ nước tưới: Số nhánh hữu hiệu tăng dần từ công thức bón theo dân, bón theo quy trình, cao nhất là công thức bón phân viên nén. Vắ dụ ở chế ựộ nước tưới tiết kiệm (D2) số nhánh hữu hiệu của các công thức lần lượt là: 6,6 nhánh/khóm; 7,0 nhánh/khóm; 8,5 nhánh/khóm.

Xét ảnh hưởng tương tác của phân bón và chế ựộ nước tưới: Công thức có số nhánh hữu hiệu cao nhất là P3D2 (8,5 nhánh/khóm), thấp nhất là công thức P1D1 (6,5 nhánh/khóm). Xét ựánh giá ở mức ý nghĩa 5% giữa các công thức cùng chữ là giống nhau, công thức khác chữ là khác nhau.

4.3.4 Chỉ số diện tắch lá

*) Xét riêng ảnh hưởng của chế ựộ nước tưới:

Ảnh hưởng của chế ựộ nước tưới ựến chỉ số diện tắch lá ựược thể hiện ở bảng 4.18a: Chế ựộ nước tưới khác nhau dẫn ựến chỉ số diện tắch lá cũng khác nhau. Tưới nước tiết kiệm cho lúa làm tăng chỉ số diện tắch lá. Thời kỳ ựầu lúa mới bắt ựầu ựẻ nhánh, ảnh hưởng k rõ rệt nên LAI của tưới nước truyền thống (D1)cao hơn tưới nước tiết kiệm (D2) tuy nhiên chế ựộ tưới nước khác nhau sự sai khác có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Các thời kỳ theo dõi còn lại chỉ số diện tắch lá của công thức tưới nước tiết kiệm cao hơn công thức tưới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 104

nước truyền thống. Vắ dụ ở thời kỳ ựòng già LAI của D1 là 6,54 m2 lá/m2 ựất, D2 là 6,61 m2 lá/m2 ựất.

Bảng 4.18a: Xét ảnh hưởng của chế ựộ nước tưới ựến chỉ số diện tắch lá

đơn vị: m2 lá/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp D1 0,63a 6,54a 4,24a 1,93a D2 0,51b 6,61a 4,51a 1,99a LSDd0,05 0,04 2,81 1,17 0,16 CV% 8,5 7,5 4,1 4,2

Chỉ số diện tắch lá tăng từ thời kỳ ựẻ nhánh ựến thời kỳ ựòng già sau ựó giảm ở thời kỳ trỗ 50%, chắn sáp. đánh giá ở mức ý nghĩa 5%, sự khác nhau là không có ý nghĩa ở 3 thời kỳ cuối: ựòng gia, trỗ 50%, chắn sáp.

*) Xét riêng ảnh hưởng của lượng ựạm bón:

Qua bảng 4.18b cho thấy các công thức bón phân khác nhau thì chỉ số diện tắch lá là khác nhau.

Bảng 4.18b: Xét ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá

đơn vị: m2 lá/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp P1 0,58a 5,97b 3,70b 1,91b P2 0,53a 6,48b 4,59a 1,75c P3 0,59a 7,28a 4,84a 2,21a LSDp0,05 0,08 0,79 0,29 0,13 CV% 8,5 7,5 4,1 4,2

Nhìn chung LAI của công thức bón phân viên nén (P3), ựạt cao nhất, sau ựó ựến công thức bón theo quy trình (P2), thấp nhất là công thức bón theo dân (P1). Sự sai khác có ý nghĩa ở 3 thời kỳ ựòng già, trỗ 50% và thời kỳ chắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 105

sáp, còn lại thời kỳ ựẻ nhánh sự sai khác là không có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%.

*) Xét ảnh hưởng tương tác của mức ựạm bón và chế ựộ nước tưới:

Ảnh hưởng tương tác của mức ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến chỉ số diện tắch lá ựược thể hiện ở bảng 4.18c:

Chỉ số diện tắch lá ựạt thấp nhất ở thời kỳ ựẻ nhánh, cao nhất ở thời kỳ ựòng già, sau ựó giảm dần ở thời kỳ chắn. Thời kỳ ựẻ nhánh và thời kỳ chắn sáp LAI giữa các công thức ảnh hưởng không lớn. Do thời kỳ ựẻ nhánh lấy mẫu ở thời ựiểm cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh chỉ số diện tắch lá thấp, các công thức thắ nghiệm chưa tác ựộng nhiều.

Ở cùng một chế ựộ nước tưới: Nhìn chung LAI của công thức bón phân viên nén cao nhất, sau ựó ựến công thức bón theo quy trình, ựạt thấp nhất là công thức bón theo dân. Vắ dụ thời kỳ ựòng già với chế ựộ tưới nước tiết kiệm LAI của P1; P2; P3 lần lượt là 5,95 m2 lá/m2 ựất; 6,60 m2 lá/m2 ựất; 7,28 m2 lá/m2 ựất.

Bảng 4.18c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến chỉ số diện tắch lá đơn vị: m2 lá/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp P1D1 0,61b 5,99b 3,24c 1,97bc P1D2 0,55bc 5,95b 4,16c 1,86cd P2D1 0,54bc 6,36ab 4,51bc 1,72d P2D2 0,52bc 6,60ab 4,66ab 1,78cd P3D1 0,73a 7,28a 4,98a 2,10b P3D2 0,45c 7,28a 4,70ab 2,32a LSDpm0,05 0,12 1,12 0,40 0,19 CV% 8,5 7,5 4,1 4,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106

Ở cùng một nền phân bón: Chỉ số diện tắch lá của 2 chế ựộ nước tưới ảnh hưởng không lớn. đánh giá ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là có ý nghĩa ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng.

4.3.5 Khả năng tắch lũy chất khô

Chất khô cây xanh tắch lũy ựược từ hai con ựường: Quang hợp và hút chất dinh dưỡng từ ựất, trong ựó 80 Ờ 90% chất khô trong cây xanh ựược tạo ra do quá trình quang hợp còn lại là kết quả của quá trình trao ựổi chất diễn ra bên trong ựời sống cây trồng. Tắch lũy chất khô là biểu hiện sinh trưởng phát triển của cây lúa. Quá trình tắch lũy chất khô của cây lúa có ảnh hưởng trực tiếp và nhiều nhất ựến năng suất sinh vật học, là cơ sở ựể tạo năng suất hạt sau này. Vì vậy cần tạo ựiều kiện ựể quá trình tắch lũy chất khô diễn ra thuận lợi, trên cơ sở tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình quang hợp.

*) Xét riêng ảnh hưởng của chế ựộ nước tưới:

Chế ựộ nước tưới khác nhau ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô ựược thể hiện ở bảng 4.19a:

Bảng 4.19a: Xét ảnh hưởng của chế ựộ nước tưới ựến khả năng tắch lũy chất khô đơn vị: g/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp D1 27,61a 1025,11b 1554,39b 1842,94b D2 28,30a 1231,22a 1810,67a 1948,92a LSDd0,05 4,41 172,11 207,28 89,72 CV% 8,5 7,4 7,2 11,0

Qua bảng số liệu ta thấy tưới nước tiết kiệm tắch lũy chất khô nhiều hơn tưới nước truyền thống ở tất cả các thời kỳ theo dõi. Vắ dụ ở thời kỳ chắn sáp khả năng tắch lũy chất khô của D1, D2 lần lượt là 1842,94 g/m2 ựất; 1948,92 g/m2 ựất. Xét ựánh giá ở ựộ tin cậy 95%, sự sai khác giữa các công thức là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107

không có ý nghĩa ở thời kỳ ựẻ nhánh, các thời kỳ theo dõi còn lại sự sai khác là có ý nghĩa.

*) Xét riêng ảnh hưởng của lượng ựạm bón:

Ảnh hưởng riêng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô ựược thể hiện ở bảng 4.19b:

Bảng 4.19b: Xét ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô đơn vị: g/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp P1 28,00a 850,50c 1412,25c 1696,33b P2 27,36a 1026,67b 1654,92b 1872,50ab P3 28,50a 1507,33a 1980,42a 2118,96a LSDp0,05 3,78 134,30 193,50 332,82 CV% 8,5 7,4 7,2 11,0

đánh giá ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác giữa các công thức là có ý nghĩa ở 3 thời kỳ ựòng già, trỗ 50%, chắn sáp. Riêng thời kỳ ựẻ nhánh ựầu, giữa các công thức ảnh hưởng không rõ ràng, sự sai khác là không có ý nghĩa. Qua bảng số liệu, nhìn chung chỉ số diện tắch lá của công thức bón phân viên nén là cao nhất (P3), sau ựó ựến công thức bón theo quy trình (P2), thấp nhất là công thức bón theo dân (P1). Vắ dụ ở thời kỳ chắn sáp khả năng tắch lũy chất khô của P1, P2, P3 lần lượt là: 1696,33 g/m2 ựất; 1872,50 g/m2 ựất; 2118,96 g/m2 ựất.

*) Xét ảnh hưởng tương tác của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới:

Ảnh hưởng tương tác của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến khả năng tắch lũy chất khô ựược thể hiện ở bảng số liệu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108

Bảng 4.19c: Ảnh hưởng tương tác của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến khả năng tắch lũy chất khô

đơn vị: g/m2 ựất CT đẻ nhánh đòng Già Trỗ 50% Chắn sáp P1D1 28,00a 859,83c 1207,50c 1702,17bc P1D2 28,00a 841,17c 1617,00b 1690,50c P2D1 26,83a 904,17c 1723,17b 1872,50abc P2D2 27,89a 1149,17b 1586,67b 1872,50abc P3D1 28,00a 1311,33b 1732,50b 1954,17ab P3D2 29,00a 1703,33a 2228,33a 2283,75a LSDpd0,05 5,35 189,93 273,65 470,68 CV% 8,5 7,4 7,2 11,0

Qua bảng số liệu ta thấy chất khô tắch lũy tăng dần qua các thời kỳ ựạt cao nhất ở thời kỳ chắn. Sự sai khác là không có ý nghĩa giữa các công thức ở thời kỳ ựẻ nhánh, các thời kỳ còn lại sự sai khác là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. đánh giá trên cùng một thời kỳ theo dõi, những công thức có chữ giống nhau là giống nhau, công thức có chữ khác nhau là khác nhau.

Xét trên cùng một nền phân bón: Khả năng tắch lũy chất khô của 2 công thức chế ựộ nước, nhìn chung công thức tưới nước tiết kiệm có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn công thức tưới nước truyền thống. Vắ dụ ở thời kỳ chắn sáp, nền phân bón P3 khả năng tắch lũy chất khô của D1 là 1954,17 g/m2 ựất, D2 là 2283,75 g/m2 ựất.

Xét trên cùng một chế ựộ nước tưới: Công thức bón phân viên nén (P3) có khả năng tắch lũy chất khô cao nhất, sau ựó ựến công thức bón phân theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

quy trình (P2), thấp nhất là công thức bón theo dân (P1). Vắ dụ ở thời kỳ chắn sáp tưới nước tiết kiệm ở 3 nền phân bón P1, P2, P3 lần lượt có khả năng tắch lũy chất khô là: 1690,50 g/m2 ựất; 1872,50 g/m2 ựất; 2283,75 g/m2 ựất.

4.3.6 Hiệu suất quang hợp thuần

Quang hợp là một hoạt ựộng sinh lý quan trọng nhất nó tạo ra 90 Ờ 95% năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Nếu như năng suất của cây lúa là 100% thì sản phẩm do do quang hợp tạo ra 95% còn 5% là cây hấp thu dinh dưỡng cho ựất. Như vậy quang hợp giữ một vai trò rất quan trọng ựối với việc tạo ra năng suất lúa. Khả năng quang hợp của cây lúa ựược ựánh giá bằng hiệu suất quang hợp thuần. Nhiều công trình nghiên cứu ựã chỉ ra rằng giữa hiệu suất quang hợp thuần và chỉ số diện tắch lá có mối quan hệ với nhau. Nhìn chung, khi chỉ số diện tắch lá tăng hiệu suất quang hợp thuần cũng tăng. Tuy vậy, không phải lúc nào chúng cũng có tương quan thuận. Quy luật tăng hay giảm về hiệu suất quang hợp thuần phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phân bón, chế ựộ nước, ựiều kiện ngoại cảnh, nhiệt ựộ, ánh sángẦ

Qua theo dõi và tắnh toán chúng tôi ựã thu ựược kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.20:

Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất quang hợp thuần ở các thời kỳ rất khác nhau. Do ựiều kiện ngoại cảnh tác ựộng nhiều, các yếu tố thắ nghiệm tác ựộng không làm ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô.

Xét trên cùng một nền phân bón: Thời kỳ ựẻ nhánh Ờ ựòng già hiệu suất quang hợp thuần của D2 cao hơn D1. Tuy nhiên sang 2 thời kỳ ựòng già Ờ trỗ 50% và trỗ 50% - chắn sáp khả năng tắch lũy chất khô ảnh hưởng không lớn. Hiệu suất quang hợp thuần của thời kỳ ựẻ nhánh Ờ ựòng già tăng từ P1 (6,44 g/m2 lá/ngày), P2 (7,30 g/m2 lá/ngày) ựến P3 (9,66 g/m2 lá/ngày). Tuy nhiên 2 thời kỳ ựòng già Ờ trỗ 50%, trỗ 50% - chắn sáp hiệu suất quang hợp thuần giảm từ P1, P2 ựến P3. Vắ dụ ở thời kỳ ựòng già Ờ trỗ 50% hiệu suất quang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110

hợp thuần của P1, P2, P3 lần lượt là 6,35 g/m2 lá/ngày; 6,34 g/m2 lá/ngày; 4,34 g/m2 lá/ngày.

Bảng 4.20 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến hiệu suất quang hợp thuần

đơn vị: g/m2 lá/ngày CT đN Ờ đòng già đòng già Ờ Trỗ 50% Trỗ 50 Ờ Chắn sáp P1D1 6,47 4,18 7,04 P1D2 6,41 8,52 0,90 TB 6,44 6,35 3,97 P2D1 6,52 8,37 1,77 P2D2 8,08 4,32 3,28 TB 7,30 6,34 2,53 P3D1 8,21 3,82 2,32 P3D2 11,10 4,87 0,58 TB 9,66 4,34 1,45 4.3.7 Sâu bệnh hại

Trong thời gian sinh trưởng của cây lúa, có rất nhiều loại sâu bệnh hại, nhưng không ảnh hưởng nhiều ựến năng suất thu hoạch.Qua theo dõi và ựánh giá cho ựiểm dựa vào hệ thống tiêu chuẩn ựánh giá nguồn gen cây lúa của IRRI 1996 chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.21:

Qua bảng số liệu 4.21 kết quả cho thấy sâu cuốn lá, sâu ựục thân ựều xuất hiện ở các công thức ựánh giá ựiểm 1. Thời tiết vụ xuân năm 2011 tương ựối thuận lợi cho lúa sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh xuất hiện nhưng với mật ựộ không gây nguy hại ựến năng suất.

Rầy nâu: Ở các công thức khác nhau có mật ựộ rầy nâu cũng khác nhau. Bón phân theo dân ở cả 2 chế ựộ tưới nước rầy nâu xuất hiện ắt hơn,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111

ựánh giá ở ựiểm 1. Hai nền phân bón còn lại với chế ựộ nước tưới tiết kiệm mật ựộ rầy nâu ắt hơn tưới nước truyền thống.

Bệnh khô vằn: điều tra ở thời kỳ trỗ bông, bệnh khô vằn xuất hiện ở tất cả các công thức, ựánh giá ở ựiểm 1.

Bệnh ựạo ôn: điều tra ở thời kỳ trỗ bông, là bệnh xuất hiện nhiều vào vụ xuân và gây hại nghiêm trọng ựiến sinh trưởng của lúa, ựặc biệt là thời kỳ hình thành bông. Bón phân viên nén bệnh ựạo ôn xuất hiện nhiều hơn hai công thức bón phân còn lại, ựánh giá ở ựiểm 3. Tưới nước tiết kiệm tỷ lệ bệnh xuất hiện ắt hơn tưới nước truyền thống.

Bảng 4.21 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước tưới ựến sâu bệnh hại (ựiểm)

Bệnh hại Sâu hại

CT Bệnh ựạo ôn Bệnh khô vằn Sâu cuốn Sâu ựục

thân Rầy nâu

P1D1 3 1 1 1 1 P1D2 1 1 1 1 1 P2D1 3 1 1 1 3 P2D2 1 1 1 1 1 P3D1 3 1 1 1 3 P3D2 3 1 1 1 1

Ghi chú: Sâu cuốn lá: điều tra ở thời kỳ ựẻ nhánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 113 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)