3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.3.2 Phương pháp theo dõi
* Thời gian sinh trưởng qua các thời kỳ
- Thời kỳ bén rễ hồi xanh:
+ Ngày hồi xanh hoàn toàn: khi có 80% lá non xuất hiện -Thời kỳ ựẻ nhánh:
+ Khi có 10% số khóm ựẻ nhánh -Thời kỳ trỗ:
+ Ngày bắt ựầu trỗ: khi có 10% lúa trỗ -Thời kỳ chắn:
+ Chắn sáp
* Chỉ tiêu sinh trưởng
Theo dõi một tuần một lần (theo dõi 5 khóm trên một ô thắ nghiệm) ựo ựếm các chỉ tiêu:
+ Chiều cao cây: ựo từ mặt ựất ựến mút lá hoặc mút bông cao nhất + đếm số nhánh/khóm
* Các chỉ tiêu sinh lý
Lấy ngẫu nhiên 5 khóm/ô thắ nghiệm (5 cây theo ựường chéo), tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu ở các thời kỳ sinh trưởng tương ứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
+ Chỉ số diện tắch lá: Theo phương pháp cân nhanh, Cắt lá, cân 1dm2 lá, cân tổng số lá, cân toàn bộ thân.
Chỉ số diện tắch lá Ờ LAI (m2 lá/m2 ựất): được xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh
LAI =
+ Khối lượng chất khô toàn cây: Những cây lấy mẫu ựược sấy khô ở nhiệt ựộ 700c trong 48h, rồi ựem cân lấy khối lượng chất khô (g/khóm).
+ Tắnh hiệu suất quang hợp thuần( NAR): g/m2 lá/ngày
NAR =
Trong ựó: + P1, P2: là trọng lượng khô ở thời ựiểm t1, t2 + L1, L1: là chỉ số diện tắch lá ở thời ựiểm t1, t2 + T: Khoảng thời gian giữa hai lần lấy mẫu
+ Khả năng chống chịu sâu bệnh: Theo dõi các loại sâu bệnh: Sâu cuốn lá, sâu ựục thân, bệnh ựạo ôn, bệnh khô vằn, rầy nâuẦTheo dõi sự xuất hiện, mức ựộ hại ựánh giá theo tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam - Tiêu chuẩn trồng trọt 10 TCN 309-1998).
* Sâu cuốn lá: (Cnaphalo crosis medinalis; Marasmia patnalis)
Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thnahf ống ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng theo thang ựiểm:
+ điểm 0: Không có cây bị hại. + điểm 1: 1-10% cây bị hại. + điểm 3: 11-20% cây bị hại. + điểm 5: 21-35% cây bị hại. + điểm 7: 36- 60% cây bị hại.
Trọng lượng toàn bộ lá tươi x Số khóm lúa/m2 Trọng lượng 1 dm2 (g)
P2 Ờ P1 ơ (L1+L2) x T
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
+ điểm 9: 61-100% cây bị hại.
* Sâu ựục thân:(Chilo polychrysus)
Theo dõi tỷ lệ dảnh chết ở giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng và bông bạc giai ựoạn vào chắc ựến chắn.
+ điểm 0: Không có cây bị hại. + điểm 1: 1-10% cây bị hại. + điểm 3: 11-20% cây bị hại. + điểm 5: 21-30% cây bị hại. + điểm 7: 31- 50% cây bị hại. + điểm 9: 51-100% cây bị hại.
* Rầy nâu:(Nilaparvata lugens)
+ điểm 0: Không có cây bị hại.
+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.
+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị cháy rầy.
+ điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10-15% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
+ điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng.
+ điểm 9: Tất cả các cây chết.
* Bệnh ựạo ôn:
- Hại lá: Magnaporthe grizea (pyricularia oryzae)
+ điểm 0: Không thấy có vết bệnh.
+ điểm 1: Các vết bệnh màu nâu hình kim châm ở giữa.
+ điểm 2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, ựường kắnh 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết các lá dưới ựều có vết bệnh.
+ điểm 3: Dạng hình vết bệnh như ở ựiểm 2, nhưng vết bệnh xuất hiện ựáng kể ở các lá trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
+ điểm 4: Vết bệnh ựiển hình cho các giống nhiễm, dài 3 mm hoặc hơn, diện tắch vết bệnh trên lá dưới 4% diện tắch lá.
+ điểm 5: Vết bệnh ựiển hình chiếm 4-10% diện tắch lá. + điểm 6: Vết bệnh ựiển hình chiếm 11-25% diện tắch lá. + điểm 7: Vết bệnh ựiển hình chiếm 26-50% diện tắch lá. + điểm 8: Vết bệnh ựiển hình chiếm 51-75% diện tắch lá. + điểm 9: Hơn 75% diện tắch lá bị bệnh.
- Hại bông: Magnaporthe grizea (pyricularia oryzae)
+ điểm 0: Không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết beenhk trên vài cuống bông.
+ điểm 1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông hoặc trên gié cấp 2. + điểm 3: Vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bồng.
+ điểm 5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ ở phắa dưới trục bông.
+ điểm 6: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc ở phần trục gần cổ bông, có hơn 30% hạt chắc.
+ điểm 7: Vết bệnh bao toàn bộ cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30%.
+ Tỷ lệ sâu ựục thân (%) =
* Bệnh khô vằn:Thanatephorus (Rhizocotnia solani)
Theo thang ựiểm ựánh giá ựộ cao của vết bệnh trên cây + điểm 0: Không có triệu chứng bệnh.
+ điểm 1: Vết bệnh ở vịt rắ thấp hơn 20% chiều cao cây. + điểm 3: 20-30%.
Số khóm bị bông bạc Tổng số khóm trong ô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
+ điểm 5: 31-45%. + điểm 7: 46- 65%. + điểm 9: Trên 65%.
* Chỉ tiêu về năng suất
- Lấy mẫu: mỗi ô lấy 5 cây theo dõi - Tiến hành ựo ựếm các chỉ tiêu: + Số bông/khóm
+ Số hạt/bông + Số hạt chắc/bông
+ Cân tươi riêng rơm rạ, thóc rồi ựem sấy ở nhiệt ựộ 700C, cân trọng lượng chất khô riêng rơm rạ, thóc.
+ Khối lượng 1000 hạt: lấy 500 hạt thóc chắc ựem cân (nếu hai lần cân chênh lệch nhau không quá 5% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng hai lần cân).
+ Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
NSLT = Số khóm/m2 x số bông/khóm x số hạt/bông x tỷ lệ hạt chắc (%) x khối lượng 1000 hạt x 10-4.
+ Năng suất thực thu: Gặt từng ô, tuốt, quạt sạch ựo ựộ ẩm cân rồi quy về ựộ ẩm 14% (theo quy ựịnh của IRRI)
+ Năng suất sinh vật học (g/khóm): Phơi khô rơm rạ (không kể rễ) và cân cùng khối lượng hạt khô. Tắnh trung bình trên 5 khóm lấy mẫu.
+ Hệ số kinh tế = NSKT/NSSVH
* Theo dõi diễn biến mực nước trên mặt ruộng
- Theo dõi 3 ngày/lần
- Ống nước ựược cắm ở các ô thắ nghiệm
-Tiến hành ựo nước: đo từ miệng ống ựến mực nước bên trong ống (cm), khi mực nước trong ống bằng mặt ựất tiến hành tưới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Máy ựo mưa ựược ựặt tại trạm thủy văn Như Tân Ờ Kim Sơn Ờ Ninh Bình