Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 108 - 113)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến chỉ tiêu

tiêu sinh trưởng và năng suất.

4.3.1 Thời gian sinh trưởng

Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến thời gian sinh trưởng ựược thể hiện qua bảng 4.15:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

Bảng 4.15 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến thời gian sinh trưởng (ựơn vị: Ngày)

Công thức Gieo Ờ Cấy Gieo cấy Ờ KTđN KTđN Ờ KTT KTT Ờ Chắn Tổng TGST D1 22 57 30 29 138 P1 D2 22 54 30 29 135 TB 22 55,5 30 29 136,5 D1 22 57 30 29 138 P2 D2 22 55 30 30 137 TB 22 56 30 29,5 137,5 D1 22 58 30 30 140 P3 D2 22 56 30 30 138 TB 22 57 30 30 139

Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước khác nhau dẫn ựến thời gian sinh trưởng của cây lúa ở các công thức có khác nhau. Công thức P3D1 có thời gian sinh trưởng dài nhất, công thức P1D2 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất.

Thời gian sinh trưởng của một giống lúa là do ựặc ựiểm di truyền của giống lúa ựó quyết ựịnh, tuy nhiên nó còn phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy, nhân tố tác ựộng và ựiều kiện ngoại cảnh. Cùng giống lúa D.ưu 527, cùng chân ựất, thời vụ gieo cấy, ựiều kiện ngoại cảnh, nhưng chỉ khác nhau ở yếu tố thắ nghiệm là mật ựộ và chế ựộ nước. Vì vậy thời gian sinh trưởng của D.ưu 527 của thắ nghiệm 2 cũng chên lệch không nhiều so với D.ưu 527 ở thắ nghiệm 1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

Tương tự ở thắ nghiệm 1, thời kỳ gieo cấy gặp phải ựiều kiện thời tiết khắ hậu khắc nghiệt, rét ựậm kéo dài, thời kỳ mạ kéo dài 22 ngày dẫn ựến tổng thời gian sinh trưởng kéo dài ựạt cao nhất là 140 ngày.

Công thức bón phân khác nhau, có thời gian sinh trưởng khác nhau. Công thức bón phân viên nén (P3) có thời gian sinh trưởng cao nhất là 139 ngày, sau ựó ựến công thức bón phân theo quy trình (P2) là 137,5 ngày, thấp nhất là công thức bón theo dân (P1) là 136,5 ngày.

Qua bảng 4.15 ta nhận thấy hai công thức tưới nước khác nhau có ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng của cây lúa. Cụ thể với công thức tưới tiết kiệm nước, thời gian sinh trưởng ngắn hơn công thức tưới ngập truyền thống là 2 Ờ 3 ngày. Vắ dụ ở nền phân bón P3 công thức tưới tiết kiệm (D2) thời gian sinh trưởng là 138 ngày, công thức tưới ngập truyền thống (D1) là 140 ngày.

Kết luận rằng: Ảnh hưởng tương tác của mức ựạm bón và chế ựộ nước khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ựến thời gian sinh trưởng. Phân viên nén và tưới nước ngập truyền thống làm kéo dài thời gian sinh trưởng, tưới nước tiết kiệm làm rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa.

4.3.2 động thái tăng trưởng chiều cao

Qua bảng 4.16 ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước khác nhau ựến chiều cao ta nhận thấy:

điều kiện thời tiết ảnh hưởng rất nhiều ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây, ựặc biệt là yếu tố nhiêt ựộ. Vụ xuân, ựầu vụ thường rơi vào những ựợt rét ựậm kéo dài, ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình hồi xanh, tăng trưởng của cây lúa. Từ bảng 4.16 ta thấy rằng chiều cao cây lúa tăng dần qua từng tuần theo dõi, tốc ựộ tăng trưởng của từng tuần là khác nhau. Trong tháng ựầu cây lúa bắt ựầu hồi xanh, phát triển thì gặp những ựợt rét ựậm kéo dài làm cho tốc ựộ tăng trưởng bị chậm lại, chiều cao cây lúa hầu như không tăng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 100

Chiều cao cây tăng mạnh ở thời kỳ ựẻ nhánh, làm ựòng từ ngày 30/3 ựến ngày 4/5, sau ựó giảm dần ở thời kỳ trỗ và ựạt chiều cao cuối cùng ở thời kỳ chắn. Lượng ựạm bón và chế ựộ nước khác nhau có ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây lúa. So với thắ nghiệm 1 chiều cao cuối cùng của cây lúa có giá trị thấp hơn.

Xét trên cùng một nền phân bón: Ở 2 công thức bón theo dân (P1) và bón phân viên nén (P3) chiều cao cuối cùng của tưới nước tiết kiệm (D2) cao hơn tưới nước truyền thống (D1), sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. Vắ dụ ở P3D1 có chiều cao là 102,2 cm, P3D2 có chiều cao là 104,9 cm. Riêng ở nền phân bón (P2) chiều cao cuối cùng của công thức tưới nước tiết kiệm nhỏ hơn công thức tưới nước truyền thồng, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa. Cụ thể P2D1 có chiều cao là 99,9 cm, P2D2 có chiều cao là 99,3 cm.

Xét trên cùng một chế ựộ nước: Ở chế ựộ tưới nước truyền thống (D1) chiều cao tăng dần từ công thức bón theo dân (P1), công thức bón theo quy trình (P2) ựến công thức bón phân viên nén (P3). Sự sai khác giữa các công thức là có ý nghĩa. Chiều cao lần lượt là: 96,8 cm; 99,9 cm; 102,2 cm. đối với chế ựộ tưới nước tiết kiệm, chiều cao của công thức bón phân viên nén ựạt cao nhất (104,9 cm), công thức bón theo dân có chiều cao (99,7 cm) lớn hơn công thức bón theo quy trình (99,3 cm). Tuy nhiên sự sai khác chỉ xảy ra ở công thức P3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 101

Bảng 4.16 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và chế ựộ nước ựến chỉ tiêu chiều cao

đơn vị: cm CT 9/3 16/3 23/3 30/3 6/4 13/4 20/4 27/4 4/5 11/5 18/5 CCCC P1D1 19,6 22,0 23,1 24,7 32,4 53,4 64,2 73,1 88,3 94,1b 95,1b 96,8c P1D2 20,8 23,7 26,5 27,6 34,1 54,9 63,4 76,1 88,8 93,9b 99,1ab 99,7bc TB 20,2 22,9 24,8 26,2 33,3 54,1 63,8 74,6 88,5 94,0 97,1 98,3 P2D1 21,1 24,2 25,1 26,9 34,4 54,3 61,8 74,4 86,6 93,9b 98,4b 99,9bc P2D2 22,4 24,5 26,1 28,0 35,8 51,9 63,4 76,5 88,7 94,1b 97,7b 99,3bc TB 21,8 24,4 25,6 27,4 35,1 53,1 62,6 75,5 87,7 94,0 98,1 99,6 P3D1 21,1 22,5 23,1 24,3 35,0 53,9 65,8 75,9 89,3 94,9b 99,8ab 102,2ab P3D2 21,4 24,1 26,9 28,6 36,6 57,6 66,9 78,8 92,5 99,5 103,5a 104,9a TB 23,3 23,3 25,0 26,4 35,8 55,7 66,4 77,4 90,9 97,2 101,7 103,5 LSDp0,05 2,48 LSDd0,05 0,99 LSDpd0,05 3,51 CV% 1,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 102

Xét ảnh hưởng tương tác của lượng ựạm bón và chế ựộ nước cho thấy chiều cao cuối cùng cao nhất ở công thức P3D2, thấp nhất ở công thức P1D1. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là có ý nghĩa giữa các công thức. Qua bảng ựánh giá những công thức có cùng chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)