4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3 động thái ựẻ nhánh
đẻ nhánh là một ựặc tắnh quan trọng của cây lúa có ý nghĩa quyết ựịnh số bông/m2. Sau khi bén rễ hồi xanh cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh, số nhánh/khóm nhiều hay ắt có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất lúa nếu tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Khả năng ựẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào:
Bản chất di chuyền của giống Thời vụ gieo cấy
Khả năng cung cấp dinh dưỡng Mật ựộ cấy
Nếu ựất tốt ựủ dinh dưỡng, ựảm bảo nước tưới, ánh sáng và mật ựộ cấy phù hợp thì cây lúa sẽ ựẻ khỏe, số nhánh hữu hiệu tăng.
Kết quả theo dõi quá trình ựẻ nhánh của giống lúa D.ưu 527 trên các nền phân bón và mật ựộ cấy khác nhau ựược trình bày ở bảng 4.7:
Thời tiết vụ xuân năm 2011 thời kỳ gieo cấy tương ựối bất thuận, trời âm u, rét ựậm kéo dài, do ựó cây lúa hồi xanh và ựẻ nhánh chậm. Ngày 16/3, (20 ngày sau cấy) cây lúa chưa ựẻ nhánh, số nhánh theo dõi ở tất cả các công thức ựều là 2 nhánh.
điều kiện thời tiết ấm dần, số nhánh tăng nhanh, ựạt cao nhất ở tuần theo dõi thứ 5, sau ựó số nhánh giảm dần ựến khi trỗ bông. Số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất ở công thức P3M2 (8,5 nhánh/khóm), thấp nhất là công thức P1M1 (6,5 nhánh/khóm).
Xét chung ảnh hưởng của phân bón và mật ựộ thì số nhánh hữu hiệu của công thức bón phân viên nén ựạt giá trị cao nhất (9,0 nhánh/khóm), thấp nhất là công thức bón phân vãi theo quy trình (8,2 nhánh/khóm). Tuy nhiên không có sự sai khác giữa các công thức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
Trên cùng một nền phân bón ta thấy mật ựộ 45 khóm/m2 có số nhánh hữu hiệu cao hơn mật ựộ 35 khóm/m2 ở tất cả các công thức, sự sai khác là có ý nghĩa trên nền phân bón P1 và P3.
Với cùng một mật ựộ nhìn chung số nhánh hữu hiệu cao nhất ở công thức bón phân viên nén, sau ựó ựến công thức bón theo quy trình, thấp nhất là công thức bón theo dân. Cụ thể với mật ựộ M2, số nhánh hữu hiệu ở các công thức phân bón là P3 (8,5 nhánh/khóm), P2 (7,7 nhánh/khóm), P1 (8,0 nhánh/khóm). Sự sai khác là có ý nghĩa ở công thức P3 và P2.
Xét ựánh giá chung giữa các công thức với nhau ở mức ý nghĩa 5%, những công thức có chữ giống nhau thì giống nhau, những công thức có chữ khác nhau thì khác nhau.
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và mật ựộ cấy ựến số nhánh
đơn vị: nhánh/khóm CT 16/3 23/3 30/3 6/4 13/4 20/4 27/4 4/5 11/5 18/5 NHH P1M1 2,0 2,5 3,4 3,9 8,7 9,9 10,7 8,7 7,1 6,5 6,5d P1M2 2,0 3,5 4,2 5,4 10,1 11,5 12,3 11,5 8,7 8,1 8,0ab TB 2,0 3,0 3,8 4,6 9,4 10,7 11,5 10,1 7,9 7,3 8,5 P2M1 2,0 3,2 3,7 4,5 9,1 9,9 10,5 9,4 7,7 7,1 7,0cd P2M2 2,0 2,9 3,6 4,5 9,5 10,8 11,7 9,9 7,9 7,7 7,7abc TB 2,0 3,0 3,6 4,5 9,3 10,3 11,1 9,6 7,8 7,4 8,2 P3M1 2,0 2,5 3,3 3,7 9,9 11,5 12,4 10,7 7,8 7,4 7,2bcd P3M2 2,0 3,8 4,3 5,5 11,7 13,5 14,6 12,3 9,2 8,7 8,5a TB 2,0 3,1 3,8 4,6 10,8 12,5 13,5 11,5 8,5 8,0 9,0 LSDp0,05 0,61 LSDm0,05 0,73 LSDpm0,05 0,86 CV% 5,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78