Tình hình nghiên cứu nước tưới cho lúa trên thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 40 - 42)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.1Tình hình nghiên cứu nước tưới cho lúa trên thế giới

Lượng nước tiêu hao mặt ruộng của lúa bao gồm lượng nước làm bão hòa tầng ựất và một lớp nước trên mặt ruông trước khi cấy, lượng nước bốc hơi tự do trong thời kỳ làm ựất, lượng nước bốc hơi mặt lá và khoảng trống, lượng nước thấm sâu, rò rỉ qua bờ và lượng nước tiêu hao khác do yêu cầu kỹ thuật thâm canh lúa.

Tổng nhu cầu nước trong suốt quá trình sinh trưởng bao gồm các thành phần chi phắ nói trên và lượng nước tưới trong cả vụ sẽ là hiệu số của tổng nhu cầu nước và lượng mưa lợi dụng ựược.

Trong các thành phần chi phắ nước thì lượng nước cần là thành phần chủ yếu gắn liền với quá trình sinh trưởng phát triển của cây qua từng giai ựoạn và ựiều kiện thời tiết khắ hậu của từng vụ, từng năm. Do vậy việc xác ựịnh lượng nước cần là một nội dung chủ yếu trong việc nghiên cứu cân bằng nước trên ựồng ruộng ở từng vùng khắ hậu nhất ựịnh, là cơ sở khoa học ựể xác ựịnh chế ựộ tưới nước hợp lý cho cây trồng ựạt hiệu quả kinh tế cao.

Theo V.S.Tomar and J.C.Otoole, 1979 cho biết Philippines lượng nước cần tăng dần từ thời kỳ sinh trưởng ựầu ựến thời kỳ sinh trưởng cuối và ựạt 3 Ờ 4 mm/ngày ở giai ựoạn ựẻ nhánh Ờ phân hóa ựòng và ựạt tối ựa 4 Ờ 7 mm/ngày ở giai ựoạn chắn. Ở Malaysia giai ựoạn ựầu lượng nước cần ựạt 3 Ờ 5 mm/ngày và ựạt tối ựa ở thời kỳ phân hóa 5,5 mm/ngày. Ở nhiều các nước khác như Thái Lan, Ấn ựộ, Nhật Bản lượng nước cần tăng dần từ thời kỳ ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

ựến thời kỳ chin sau ựó giảm. Nhìn chung, ở vùng nhiệt ựới lượng nước cần của lúa thay ựổi từ 4 Ờ 6 mm/ngày [54].

Theo Bien Venidocruz Gilies, 1980 cho biết ở Philippies. Trong mùa mưa hệ số tưới trên ựồng ruộng là 1,5 l/s/ha trong thời kỳ làm ựất và 1,2 l/s/ha trong thời kỳ tưới dưỡng. Trong mùa khô hệ số tưới thay ựổi phụ thuộc vào từng vùng ựất biến ựộng từ 1,8 Ờ 2,1 l/s/ha trong thời kỳ làm ựất và 1,2 ựến 1,5 l/s/ha trước và sau 31 tháng 12 [44].

Theo Soedodo Hardijoamidjojo, 1992 [58]: Thời kỳ làm ựất thường kéo dài 30 ngày, lượng nước cần yêu cầu bao gồm lượng nước làm bão hòa tầng ựất, lượng nước dùng ựể duy trì một lớp nước thiết cho quá trình làm ựất, lượng nước bốc hơi mặt nước tự do, lượng nước thấm trong thời kỳ làm ựất. Lượng nước này ựược xác ựinh theo công thức:

WRip = S + Di + E +P

WRip: Tổng lượng nước yêu cầu trong thời kỳ làm ựất S: độ sâu lớp nước cần làm bão hòa tầng ựất canh tác Di: độ sâu lớp nước trong thời kỳ làm ựất

E = E0 hoặc E = E0 + ET

E0, ET: Lượng nước bốc hơi mặt nước tự do và lượng nước cần P: Lượng nước thấm

Theo Wibool boonyatharokul, 1991: Lượng nước thấm trên ựồng ruộng là không thể tránh khỏi và cần phải xem như là một yêu cầu cần thiết. Lượng nước thấm trên ựồng ruộng phụ thuộc vào cấu trúc ựất, ựộ sâu mực nước ngầm. Giá trị này rất khác nhau: 1 mm/ngày ựối với ựất sét và 6 mm/ngày với ựất cát pha [59].

Lượng nước dùng cho thời kỳ làm ựất là yêu cầu cần thiết ựể làm bão hòa tầng ựất canh tác, bốc hơi mặt nước và một lớp nước cần thiết trên mặt ruộng trước khi cấy. Nhìn chung thời kỳ này yêu cầu nước thay ựổi lớn từ 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

mm ựến 350 mm hoặc nhiều hơn. Lượng nước tưới dưỡng tắnh từ sau khi cấy ựể cung cấp nước cho cây trồng trong suốt thời kỳ sinh trư ởng. Lượng nước này có thể nhiều hoặc ắt hơn lượng nước dùng ở thời kỳ làm ựất [59].

Theo Mao Zhi, 1992 tổng lượng nước cần trong suốt thời gian sinh trưởng thay ựổi từ 270 Ờ 840 mm và giá trị trung bình ngày thay ựổi từ 3,0 Ờ 7,8 mm/ngày tùy từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau và cũng thay ựổi theo từng giống lúa [50].

Theo Kiyomitsu Yukawa, 1992 khi nghiên cứu lượng nước cần của lúa ở Nhật Bản cho biết: Lượng nước cần ựạt tối thiểu 3,5 mm/ngày sau cấy, ựạt tối ựa 6,5 mm/ngày trong tháng 8 và ựạt giá trị trung bình trong toàn vụ từ 4,5 ựếm 5,5 mm/ngày. đối với lúa sớm và lúa chắnh vụ cấy vào tháng 5 và tháng 6 lượng nước cần ban ựầu ựạt 3,5 mm/ngày sau ựó tăng lên 6 mm/ngày và thời kỳ chắn giảm còn 5 mm/ngày. Vụ lúa muộn cấy vào tháng 7 ựạt giá trị tối ựa 5,3 mm/ngày vào ựầu tháng 8 sau ựó giảm dần vào giai ựoạn cuối [47].

Như vậy khi nghiên cứu các thành phần chi phắ nước trên mặt ruộng, các nhà khoa học ựều nhận xét thống nhất là lượng nước cần của lúa tăng dần từ ựầu thời kỳ sinh trưởng, ựạt tối ựa vào thời kỳ trỗ, sau ựó giảm dần. Lượng nước cần có quan hệ với năng suất, năng suất cao thì yêu cầu nước cũng tăng, nhưng mối quan hệ này không chặt. Những vùng khắ hậu khác nhau thì các chỉ tiêu trên cũng thay ựổi. Ngay một vùng khắ hậu nhưng tắnh chất ựất khác nhau dẫn ựến chi phắ nước cũng khác nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 40 - 42)