Thời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 82 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Thời gian sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng của lúa tắnh từ lúa nảy mầm cho ựến khi chắn thay ựổi từ 90 Ờ 180 ngày tùy theo giống và ựiều kiện ngoại cảnh.

Trong ựời sống của mình, cây lúa trải qua ba thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, sinh trưởng sinh thực và thời kỳ chắn. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng là giai ựoạn kiến thiết cơ bản của cây lúa, có liên quan ựến vấn ựề dự trữ dinh dưỡng và tạo tiền ựề cho năng suất lúa về sau. Thời kì sinh trưởng sinh thực quyết ựịnh ựến năng suất cá thể thông qua quyết ựịnh số hạt/bông, số hạt chắc/bông. Nếu ựược chăm sóc ựủ dinh dưỡng, ánh sáng, nướcẦ thuận lợi thì số hoa trên bông lúa ựược hình thành tối ựa, bông to, là tiền ựề ựể có nhiều hạt trên bông lúa. Thời kì chắn, cây lúa không sinh trưởng và phát triển thêm số lá cũng như số bông (trừ trường hợp bị mất bông chắnh từ rất sớm), ở các hoa lúa ựược thụ tinh xảy ra quá trình tắch lũy tinh bột, sự phát triển và hoàn thiện của phôi.

Bảng 4.5 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón và mật ựộ cấy ựến thời gian sinh trưởng (ngày)

Công thức PB Gieo Ờ Cấy Gieo cấy Ờ KTđN KTđN Ờ KTT KTT Ờ Chắn Tổng TGST M1 22 56 30 29 137 P1 M2 22 56 30 30 138 M1 22 56 30 30 138 P2 M2 22 57 30 30 139 M1 22 58 30 30 140 P3 M2 22 58 30 30 140

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Kết quả bảng 4.5 cho thấy, giữa các công thức khác nhau ảnh hưởng không nhiều ựến thời gian sinh trưởng. Công thức P1M1 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 137 ngày, Công thức có thời gian sinh trưởng dài nhất (140 ngày) là công thức P3M1, P3M2.

+ Nhìn vào bảng theo dõi ta nhận thấy thời gian sinh trưởng ở từng thời kỳ không khác nhau nhiều giữa các công thức, sự sai khác chỉ là 2 Ờ 3 ngày.

+ Do ựiều kiện thời tiết khắ hậu, thời vụ gieo trồng rơi vào khoảng thời gian nhiệt ựộ rất thấp, nên thời gian sinh trưởng của cây lúa kéo dài. đặc biệt thời gian sinh trưởng của mạ dài 22 ngày, thời gian từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh từ 56 Ờ 58 ngày.

+ Giữa các công thức phân bón khác nhau, thời gian sinh trưởng chênh lệch nhau 2 Ờ 3 ngày. Công thức bón vãi có lượng ựạm thấp hơn (P1) thời gian sinh trưởng là thấp nhất 137, 138 ngày. Công thức phân viên nén có thời gian sinh trưởng dài nhất là 140 ngày. Do lượng ựạm cung cấp ựược cây hút từ từ, không bị mất ựi, hiệu quả sử dụng ựạm cao, dẫn ựến thời gian sinh trưởng kéo dài.

+ So sánh thời gian sinh trưởng giữa các công thức mật ựộ trên cùng một nền phân bón thì sự khác nhau không nhiều, sự sai khác chỉ là 0 Ờ 1 ngày. Ở công thức bón phân viên nén, thời gian sinh trưởng giữa 2 công thức mật ựộ khác nhau là không khác nhau. Thời gian sinh trưởng ở 2 nền phân bón còn lại, công thức M1 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn công thức M2. Cụ thể với nền phân bón P2: Ở mật ựộ M1 thời gian sinh trưởng là 138 ngày, ở mật ựộ M2 thời gian sinh trưởng là 139 ngày.

Như vậy lượng ựạm bón có tác dụng kéo dài thời gian sinh trưởng của cây lúa. Bón phân viên nén với tỷ lệ ựạm tương ựương bón vãi thì thời gian sinh trưởng kéo dài hơn. Mật ựộ lớn thời gian sinh trưởng kéo dài hơn mật ựộ nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất lúa d ưu 527 vụ xuân năm 2011 tại cồn thoi, kim sơn, ninh bình (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)