2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.3 Yêu cầu dinh dưỡng của cây lúa
a. Dinh dưỡng ựạm của cây lúa
đạm là yếu tố quan trọng hàng ựầu ựối với cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, là thành phần cơ bản của protein. đạm nằm trong nhiều hợp chất cơ bản cần thiết cho sự phát triển của cây như diệp lục và các enzym.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19
Các bazơ có ựạm, thành phần cơ bản của axit Nuclêic trong các AND, ARN của nhân bào, nơi chứa các thông tin di truyền ựóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp protein. Do vậy ựạm là một yếu tố cơ bản của quá trình ựồng hoá cácbon, kắch thắch sự phát triển của bộ rễ, ảnh hưởng tắch cực ựến việc hút các yếu tố dinh dưỡng khác. Cây trồng ựược bón ựủ ựạm lá có màu xanh tươi, sinh trưởng khỏe và cho năng suất cao, tuy nhiên trong sản xuất không nên bón thừa ựạm (theo Nguyễn Thị Lẫm, 1994 [21], Trần Thúc Sơn, 1996 [40]).
Lúa là cây trồng rất mẫn cảm với việc bón ựạm. Nếu giai ựoạn ựẻ nhánh mà thiếu ựạm sẽ làm năng suất lúa giảm do ựẻ nhánh ắt, dẫn ựến số bông ắt. Nếu bón không ựủ ựạm cây lúa sinh trưởng chậm, thấp cây, ựẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá sớm chuyển thành màu vàng, ựòng nhỏ, từ ựó làm cho năng suất giảm. Nếu bón thừa ựạm lại làm cho cây lúa có lá to, dài, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp ựổ, ựẻ nhánh vô hiệu nhiều; ngoài ra chiều cao cây phát triển mạnh, trỗ muộn, năng suất giảm. Theo Lê Văn Tiềm, 1974 [30], nghiên cứu về sự cân ựối ựạm trong ựất lúa: cây lúa ựược bón ựủ ựạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali ựều tăng. Theo Bùi Huy đáp [8], ựạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến năng suất lúa, cây có ựủ ựạm thì các yếu tố khác mới phát huy hết ựược tác dụng.
Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [11]: ựạm có vai trò quan trọng trong việc phát triển bộ rễ, thân, lá, chiều cao và ựẻ nhánh của cây lúa. Việc cung cấp ựạm ựủ và ựúng lúc làm cho lúa vừa ựẻ nhánh nhanh lại tập trung, tạo ựược nhiều dảnh hữu hiệu, là yếu tố cấu thành năng suất có vai trò quan trọng nhất ựối với năng suất lúa. đạm còn có vai trò quan trọng trong việc hình thành ựòng và các yếu tố cấu thành năng suất khác: số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc. đạm còn làm tăng hàm lượng protein trong gạo nên làm tăng chất lượng gạo. Lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra 1 tấn thóc từ 17
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
ựến 25 kg N, trung bình cần 22,2 kg N. Ở các mức năng suất cao, lượng ựạm cần thiết ựể tạo ra một tấn thóc càng cao.
b. Dinh dưỡng lân cho lúa
Theo Sinclair, 1989 [57] trong thời kỳ chắn của cây lúa hàm lượng lân vô cơ giảm nhanh và hoạt ựộng của enzym photphorilara tăng ựến 16 ngày sau khi thụ tinh của hạt sau ựó giảm xuống. Từ ựó ta có thể thấy lân là một thành phần dinh dưỡng rất cần thiết ựối với cây trồng.
Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [11], lân có vai trò quan trọng trong thời gian sinh trưởng ựầu của cây lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, ảnh hưởng tới tốc ựộ ựẻ nhánh của cây lúa. Lân còn làm cho lúa trỗ bông ựều, chắn sớm hơn, tăng năng suất và phẩm chất hạt. để tạo ra 1 tấn thóc cây lúa cần hút khoảng 7,1kg P2O5, trong ựó tắch luỹ chủ yếu vào hạt. Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh và thời kỳ làm ựòng, nhưng xét về cường ựộ thì cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ựẻ nhánh.
Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [11], Kobayshi, 1995 [49] thiếu lân lá có màu xanh ựậm, phiển lá nhỏ, hẹp, mềm, yếu, mép lá có màu vàng, thân mềm, dễ ựổ. Thiếu lân ở thời kỳ ựẻ nhánh làm cho lúa ựẻ ắt, tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp, thời kỳ trỗ và chắn kéo dài nên hạt lép nhiều hơn, ựộ dinh dưỡng hạt thấp, bông nhỏ và năng suất không cao. Lân ựối với lúa là một yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển ảnh hưởng ựến năng suất và sản lượng một cách rõ rệt.
c. Dinh dưỡng kali cho lúa
Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [11]: kali có ảnh hưởng rõ ựến sự phân chia tế bào và phát triển của bộ rễ lúa trong ựiều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Kali có ảnh hưởng lớn ựến quá trình quang hợp, tổng hợp các chất gluxit, ngoài ra còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein ở trong cây lúa, nhất là trong ựiều kiện ánh sáng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
yếu. Ngoài ra còn ảnh hưởng tới các yếu tố cấu thành năng suất như: số hạt, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy kali là yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ tới năng suất và chất lượng lúa. Kali còn thúc ựẩy hình thành linine, xelulo làm cho cây cứng cáp hơn, chống ựổ và chống chịu sâu bệnh tốt hơn. Cây lúa thiếu kali ắt ảnh hưởng ựến ựẻ nhánh nhưng làm cây lúa thấp, có lá hẹp, mềm yếu và rũ xuống, hàm lượng diệp lục thấp, màu xanh tối. Khi thiếu kali, mặt phiến lá của những lá phắa dưới có những ựốm màu nâu ựỏ, lá khô dần từ dưới lên trên. Lúa thiếu kali dễ bị lốp ựổ, sâu bệnh dễ tấn công (nhất là khi ựược cung cấp nhiều ựạm), số hạt ắt, nhiều hạt xanh, hạt lép và hạt bạc bụng, phẩm chất gạo giảm. để tạo ra 1 tấn thóc trung bình cây lúa hút 31,6 kg K2O, trong ựó chủ yếu tắch luỹ trong rơm rạ 28,4 kg.