IV Lao ựộng thiếu việc
b) Số liệu mớ
4.1.2.1 Tình hình về ơ nhiễm mơi trường trên ựịa bàn huyện
Qua việc phân tắch thực trạng chăn nuôi gia súc chắnh của huyện qua 3 năm 2010 Ờ 2012 ta thấy việc phát triển chăn ni lợn và bị sữa, bò thịt ựang diễn ra theo hướng tắch cực và ngày càng chiếm tỷ trọng cao về giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Việc áp dụng các thành tựu khoa học vào chăn nuôi ngày càng phổ biến trong các hộ gia ựình. Do vậy năng suất, chất lượng ngày càng ựược nâng cao ựáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài huyện. Tuy nhiên việc chăn nuôi theo xu hướng tập trung trang trại, cơng nghiệp cịn ắt, bên cạnh ựó chăn ni quy mơ hộ gia ựình, nhỏ lẻ xen lẫn trong các khu dân cư còn nhiều với lượng chất thải gia súc lớn, lại xả trực tiếp ra môi trường khiến vấn ựề về ô nhiễm ựi kèm với
rác thải cũng như khắ thải nhà kắnh ựang là những vấn ựề nhức nhối hiện nay ở huyện nói riêng cũng như khu vực ngoại thành tồn thành phố nói chung, các bệnh nhiễm trùng liên quan tới nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật cũng như không khắ ơ nhiễm như giun sán, tả, bệnh ngồi da, mắt, hô hấpẦgây ảnh hưởng ựến sức khoẻ của người dân.
Trước ựây, việc xử lý chất thải chăn nuôi ựược người dân xử lý bằng các biện pháp như xả trực tiếp ra kênh mương, ao, hồ, ủ làm phân bón cho cây trồng, xử lý chất thải bằng sinh vật thuỷ sinh (bèo, lục bình)Ầthì trong những năm gần ựây, việc xây dựng, cải tạo các cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi cũng như tuyên truyền ựẩy mạnh áp dụng công nghệ hầm khắ sinh học ựể xử lý chất thải chăn nuôi ựang phát triển mạnh, xử lý chất thải sạch sẽ và người dân rất hài lòng. Tuy nhiên, so với quy mơ chăn ni tồn huyện cũng như khối lượng chất thải chăn nuôi gia súc sinh ra hàng ngày thì những mơ hình xử lý chất thải bằng hầm khắ sinh học ựịa bàn huyện vẫn chiếm một tỷ trọng chưa cao do kinh phắ xây dựng nhiều hoặc phải cải tạo lại hệ thống chuồng trại chăn nuôi nên nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ "ngại" làm.
Cùng với giải pháp xây dựng hầm khắ sinh học, thì một số xã trong huyện cũng ựã xây dựng ở mỗi thôn một hố tập kết chất thải chăn nuôi. Tuy nhiên, do lượng chất thải nhiều (bình qn mỗi bị thải 15 Ờ 20 kg chất thải các loại/ngày) nên ựưa vào sử dụng ựược một thời gian ngắn thì hầu hết các hố ựều quá tải hoặc do ngại ựi xa nên người dân vẫn tiếp tục ựổ chất thải ra môi trường hoặc tập kết ở triền ựê. Hiện tại ựể khuyến khắch nghề chăn ni phát triển thì huyện cũng ựã khuyến khắch việc ựưa chăn nuôi tập trung quy mô lớn và ra xa khu dân cư, nhưng do quỹ ựất cơng có hạn, các hộ chăn ni trên ựịa bàn chủ yếu quy mơ hộ gia ựình, khơng có nhu cầu mở rộng quy mô chăn nuôi...nên việc ựưa chăn nuôi ra xa khu dân cư cũng khó ựể thực hiện. Vì vậy, giải pháp ựể cứu môi trường vẫn ựang là bài tốn khó ựối với huyện.