Sơ lược về tình hình phát triển khắ sinh học ở Việt Nam trong những năm vừa qua

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công trình khí sinh học trong chăn nuôi của các hộ tại huyện gia lâm - hà nội (Trang 36 - 39)

năm vừa qua

Ngay từ những năm 1960, chiến dịch phổ biến hầm ủ khắ sinh học ựã rầm rộ và ựạt ựược một số kết quả ựáng kể ở khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương, ựặc biệt là ở Trung Quốc và Ấn độ. Khắ sinh học ựược xem như là một giải pháp quan trọng cho vấn ựề cung cấp năng lượng và bảo vệ môi trường vùng nơng thơn. Q trình trộn và ủ hỗn hợp chất thải hữu cơ, bùn và phế thải nông nghiệp trong hầm ủ khắ sinh học không những cho người nơng dân khắ ựốt mà cịn cả phân bón ruộng.

Công nghệ khắ sinh học ựã ựược nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam từ những năm 1960. Tuy nhiên thời ựiểm trước năm 1980, chỉ có một vài nghiên cứu nhỏ lẻ diễn ra tại một số Viện nghiên cứu và Trường ựại học. Các nghiên cứu thử nghiệm với hầm ủ khắ sinh học có thể tắch khoảng 15 Ờ 20 m3 ựã ựược tiến hành nhưng gặp phải một số hạn chế như không ựủ nguyên liệu ựầu vào và cấu trúc hầm khơng hợp lý...Tóm lại, do những hạn chế về kỹ thuật cũng như quản lý nên những nghiên cứu này ựã khơng ựạt kết quả và nhanh chóng chấm dứt.

Chỉ thực sự ựến những năm 1990, cuộc vận ựộng phát triển công nghệ hầm ủ khắ sinh học mới trỗi dậy ở Việt Nam với sự trợ giúp kỹ thuật của các Viện nghiên cứu và các trường ựại học chuyên ngành, thu ựược một số thành công:

o Hầm khắ sinh học xây bằng gạch, nắp kim loại nổi (Viện Năng Lượng)

o Hầm khắ sinh học xây bằng gạch nắp dạng vòm (Viện Năng Lượng) o Hầm khắ sinh học xi măng cốt tre, nắp hình trụ. Loại này sau ựó khơng ựược áp dụng do bị nứt, rò rỉ.

o Hầm khắ sinh học xi măng cốt thép nắp hình trụ (đại học Cần Thơ) Quá trình nghiên cứu ựã ựược chuẩn bị rất chi tiết và ựược triển khai rất nhiều dự án khắ sinh học trong những năm gần ựây:

o Trung tâm Năng lượng mới, đại học Cần Thơ tiếp tục phát triển các kiểu bể khắ sinh học ở miền Nam với sự hợp tác của đức và Thái Lan.

o Dự án SAREC S2 VIE 22 bao gồm Viện chăn nuôi, đại học Cần Thơ, đại học Công nghiệp TP Hồ Chắ Minh, đại học Nông nghiệp Huế phát triển thiết bị ủ khắ sinh học bằng túi nhựa, sau ựó phổ biến rộng rãi trên cả nước.

o Từ những năm 1994, Hội VAC Việt Nam dưới sự giúp ựỡ của Oxfam Ờ Quebec (Canada) ựã khởi ựộng dự án thử nghiệm lắp ựặt 10 thiết bị khắ sinh học túi nhựa. Sau ựó, với sự giúp ựỡ của tổ chức FAO, UNICEF, JIVC, TOYOTA (Nhật Bản), hội VAC Việt Nam tiếp tục mở rộng hoạt ựộng này trên phạm vi cả nước. Tổng cộng hội VAC ựã lắp ựặt 5000 thiết bị ủ khắ sinh học trên phạm vi 40 tỉnh thành.

Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng khắ sinh học tại 16 tỉnh miền Bắc và miền Trung do VACVINA tiến hành

Mơ hình Số lượng ựã xây dựng và lắp ựặt Hiện trạng bị hỏng, không hoạt ựộng Tỷ lệ hỏng khơng cịn hoạt ựộng Hầm xây gạch có vịm cuốn 16 15 93.7% Túi Khắ sinh học bằng chất dẻo 3224 2385 74%

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu, phát triển cộng ựồng nông thôn o Thời kỳ 1995 Ờ 1998, trên ựịa bàn 16 tỉnh miền Bắc và miền Trung, VACVINA ựã tiến hành triển khai chương trình phát triển khắ sinh học, thơng qua các hoạt ựộng: Xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn ựào tạo cán bộ kỹ thuật cho ựịa phương, hỗ trợ kỹ thuật cho các gia ựình nơng dân xây dựng hầm khắ sinh học.

đây là số liệu thử nghiệm, tỷ lệ thất bại cịn rất lớn; những hạn chế của mơ hình cịn rất nhiều nên cần ựược nghiên cứu, cải tiến.

Năm 1996, chương trình vệ sinh mơi trường và nước sạch quốc gia ựã phát ựộng phong trào khắ sinh học, hàng trăm bể khắ sinh học bằng các loại vật liệu khác nhau như gạch, xi măng, composite ựã ựược lắp ựặt ở một số tỉnh như Hà Tây, Nam định.

Loại bể composite có nhiều ưu ựiểm, tuy nhiên giá thành ựắt nên không khả thi với ựại ựa số hộ nông dân. Cho ựến nay loại bể khắ sinh học phổ biến nhất là loại hình vịm xây bằng gạch.

o Từ những năm 1998, phong trào chăn nuôi phát triển mạnh trên cả nước cùng với nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống và nhận thức về cải thiện ựiều kiện vệ sinh môi trường ở nông thôn, công nghệ khắ sinh học trở nên nổi tiếng và ựược ựón nhận ở mọi nơi. Cho ựến thời ựiểm này ựã có khoảng 20000 bể khắ sinh học trên phạm vi cả nước, trong ựó 12000 bể nhựa. Tuy nhiên, so với tỷ lệ nông thôn chiếm tới 75% dân số Việt Nam (80 triệu người) thì số lượng bể Khắ sinh học này vẫn còn khiêm tốn.

o Từ những năm 2003, dự án hợp tác Hà Lan - Việt Nam với số vốn hơn 1 triệu USD tài trợ cho xây dựng bể sản xuất khắ sinh học quy mơ hộ gia ựình và khu dân cư ở một số tỉnh Việt Nam.

Văn phòng dự án khắ sinh học Trung ương cho biết Chắnh phủ Hà Lan sẽ viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam 3.1 triệu euro ựể xây dựng thêm 140000 hầm khắ sinh học ở 50 tỉnh, thành phố trên cả nước trong giai ựoạn 2007 Ờ 2010. đây là cam kết của ựại sứ Hà Lan tại Việt Nam Andre Haspels sau khi chương trình này ựoạt giải thưởng năng lượng toàn cầu năm 2006. Trong giai ựoạn này, dự án sẽ dần mở rộng triển khai trên khoảng 50 tỉnh, thành như Hải Dương, Lạng Sơn, Hải Phòng, Yên Bái, Bắc Ninh, Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, đắc Lắc, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế, Bình định, Hà Tây, Nam định, đồng Nai, Hà Nội, Sơn La, Trà Vinh, Tiền Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang...Mục tiêu là xây dựng thêm 140.000 hầm Khắ sinh học.

Tổng kinh phắ cho giai ựoạn này là 44.8 triệu euro bao gồm gần 3.5 triệu euro vốn ựối ứng của các tỉnh tham gia dự án, 3.1 triệu euro viện trợ khơng hồn lại của phắa Hà Lan và hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức phát triển Hà Lan tương ựương 0.6 triệu euro. Số còn lại, 28 triệu euro do người dân tự ựầu tư.

Chương trình cũng có kế hoạch ựề nghị Chắnh phủ Việt Nam chấp nhận khoản vay phát triển 9.6 triệu euro từ quỹ ựặc biệt của Chắnh phủ đức và sẽ tài trợ lại cho chương trình thơng qua Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. Số cịn lại là 28 triệu USD do người dân tự ựầu tư. Theo văn phòng dự án khắ sinh học Trung ương, chi phắ trung bình xây dựng một hầm 8 m3 khắ ga hoàn chỉnh là từ 3 Ờ 5 triệu

ựồng. Dự án cung cấp một khoản trợ giá là 1 triệu ựồng/hầm, tương ựương 25% tổng ựầu tư một hầm khắ sinh học cho các hộ dân tham gia dự án.

Công tác thắ nghiệm, triển khai áp dụng công nghệ Khắ sinh học ựã ựược chú ý và phổ biến ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước. Ngày nay khi công nghệ càng phát triển thì các nhà khoa học ựã tạo nên hầm có tuổi thọ cao, phù hợp với mức sống và thu nhập của người dân. Các ứng dụng khắ sinh học ngày càng ựa dạng hơn cùng với thiết bị sử dụng như bếp ựun, lị sưởi, lị nấu nước nóng...Việt Nam sẽ tiến xa hơn nữa trong công nghệ này như chạy nhà máy phát ựiện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công trình khí sinh học trong chăn nuôi của các hộ tại huyện gia lâm - hà nội (Trang 36 - 39)