Tình hình chăn ni gia súc chắnh của huyện

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công trình khí sinh học trong chăn nuôi của các hộ tại huyện gia lâm - hà nội (Trang 55 - 57)

IV Lao ựộng thiếu việc

b) Số liệu mớ

4.1.1.1 Tình hình chăn ni gia súc chắnh của huyện

Cùng với lĩnh vực trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp, trong giai ựoạn từ 2010 ựến 2012, ngành chăn ni vẫn là thế mạnh và ựóng một vai trị chủ ựạo trong phát triển nông nghiệp của huyện. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi vẫn không ngừng tăng qua các năm và có xu hướng ổn ựịnh. Trong giai ựoạn từ 2010 Ờ 2012 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng từ 315,365 triệu ựồng lên 334,917 triệu ựồng, chiếm 49,94% tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu chăn nuôi gia súc chắnh của huyện Gia Lâm qua 3 năm (2010 Ờ 2012)

Năm So sánh (%) TT Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2010 2011 2012 2011/ 2010 2012/ 2011 Bình quân I Quy mô 1 đàn trâu Con 134 132 126 98,51 95,45 96,98 1.1 Trong ựó: trâu thịt Con 81 79 74 97,53 93,67 95,60 2 đàn bò Con 9318 9590 9776 102,92 101,94 102,43

2.1 Bò cày kéo Con 1006 898 820 89,26 91,31 90,29

2.2 Bò sinh sản Con 3263 3500 3649 107,26 104,26 105,76 2.2.1 Trong ựó: Bị sữa Con 2500 2670 2810 106,80 105,24 106,02 2.3 Bê Con 5049 5192 5307 102,83 102,21 102,52 3 đàn lợn Con 50270 57300 60022 113,98 104,75 109,37 3.1 Lợn sinh sản Con 3518 4010 4202 113,99 104,79 109,39 3.2 Lợn thịt Con 46752 53290 55820 112,98 105,75 110,47 II Sản phẩm chắnh 1 Thịt trâu bò hơi Tấn 630,20 656,32 667,20 104,14 101,66 102,90 2 Thịt lợn hơi Tấn 15560,72 16780,05 17052,80 107,84 101,63 104,73 3 Sữa Tấn 11670,00 11998,11 12325,50 102,81 102,73 102,77

Số liệu trên bảng 4.1 cho ta thấy ựàn trâu giảm dần qua 3 năm, năm 2010 tồn huyện có tất cả 134 con, năm 2011 giảm xuống 132 con và năm 2012 còn 126 con với tốc ựộ giảm bình quân là 3%/năm. Bên cạnh ựó tổng ựàn bị nói chung có xu hướng gia tăng, năm 2010 có 9318 con, năm 2011 tăng lên 9590 con và năm 2012 ựạt 9776 con, tương ứng với tốc ựộ tăng bình qn là 2,5%/năm. Trong ựó, số lượng bị cày kéo có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2010 là 1006 con, năm 2011 với 898 con và 2012 giảm xuống còn 820 con với tốc ựộ giảm trung bình là 9%/năm. Sở dĩ có sự giảm số lượng trâu cũng như bò cày kéo như vậy là do tập quán sản xuất cũng như phương thức làm ựất, canh tác của người dân ựang thay ựổi dần theo xu hướng cơng nghiệp hố, hiện ựại hoá của huyện, giúp tiết kiệm ựược thời gian, sức người sức của cũng như tăng năng suất nhờ sử dụng máy móc hiện ựại, cơ giới hố trong nơng nghiệp. điều ựó cũng cho thấy rằng, việc phát triển chăn ni của huyện không ựể nhằm tận dụng nguồn sức kéo trong canh tác nữa mà tập trung chủ yếu vào việc khai thác nguồn thịt và lấy sữa, phát triển nơng nghiệp hàng hố.

Trong khi ựó, chăn ni bị sữa cũng như bị thịt, bị sinh sản lại có xu hướng phát triển tương ựối cao qua các năm. Số lượng bị sinh sản qua 3 năm có tốc ựộ tăng trung bình là 5,5%/năm; Bò sữa năm 2010 có 2500 con, sang năm 2011 có 2670 con và ựến hết năm 2012 là 2810 con với tốc ựộ tăng trung bình năm là 6%. Chăn ni bị thịt và bò sữa ựang dần hình thành vùng sản xuất tập trung chuyên canh tại các xã ven ựê sông đuống và ven sông Hồng như: Phù đổng, Văn đức, Lệ Chi, Trung Mầu, Dương Hà. đây là các khu vực nằm cách xa ựơ thị và có diện tắch các bãi chăn thả rộng. Sản lượng thịt trâu bò hơi năm 2010 là 630,20 tấn; năm 2012 là 667,20 tấn với tốc ựộ tăng trung bình là 2,9%/năm, tiến tới việc phát triển bị siêu thịt chủ yếu tại Lệ Chi, Văn đức; phát triển chăn ni bị sữa cao sản tại Phù đổng, quy hoạch xây dựng 10 mơ hình chăn ni bị sữa cao sản (quy mơ 10 con/mơ hình) tại Phù đổng, xây dựng 20 mơ hình chăn ni bị siêu thịt (mỗi mơ hình 15 con) tại Lệ Chi, Văn đức. Trong ựó, Xã Phù đổng ựược mệnh danh là "thủ phủ" chăn ni bị sữa ở Gia Lâm với tổng ựàn trên 1.700 con, có hơn 850 con ựang cho khai thác

sữa; với hơn 800 con bò ựang cho khai thác sữa, sản lượng sữa mỗi ngày của xã ựạt gần 13 tấn. Thực hiện tốt mối liên kết 4 nhà từ khâu tuyển chọn giống, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con ựến tiêu thụ sản phẩm, ựến nay ựã có 99% sản lượng sữa bị ựược bán trực tiếp cho 3 công ty sữa: Vinamilk, Hanoimilk và Dozy qua 7 trạm thu mua tại các thôn. Hiện tại, với mức giá bán 13.500 - 13.800 ựồng/lắt, mỗi ngày xã Phù đổng thu về trên dưới 170 triệu ựồng. Xã Trung Mầu cũng hiện ựang duy trì ựàn bị sữa trên dưới 450 con và xã Lệ Chi với ựàn bị thịt thường xun có mặt trên dưới 1600 con.

Tổng ựàn lợn cũng tăng dần qua các năm, năm 2010 là 50270 con, năm 2011 là 57300 con là ựến năm 2012 là 60022 con với tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 9,37%/năm. Trong ựó bao gồm lợn sinh sản và lợn thịt cũng ựều có xu hướng tăng qua 3 năm, lợn sinh sản tăng từ 3518 con năm 2010 lên 4010 con năm 2011 và ựến năm 2012 là 4202 con với tốc ựộ tăng trưởng bình quân năm là 9,39%/năm. Số lượng lợn thịt cũng tăng qua các năm từ 46752 con năm 2010 lên 53290 con năm 2011 và năm 2012 là 55820 con với tốc ựộ tăng trung bình qua 3 năm là 10,47% với tỷ lệ lợn nạc trong tổng số ựàn lợn hướng tới 95%. Qua ựây ta thấy, việc chăn nuôi lợn ở huyện chủ yếu ựể khai thác và lấy thịt; nhu cầu cung cấp lợn giống ở huyện là thấp hơn cụ thể bằng việc sản lượng thịt lợn hơi của huyện cũng tăng dần qua 3 năm từ 15560,72 tấn năm 2010 lên 16780,05 tấn năm 2011 và ựạt 17052,80 tấn năm 2012 với tốc ựộ tăng trưởng thịt lợn hơi bình quân ựạt 4,73%/năm. Với việc hình thành vùng sản xuất chuyên canh và chăn nuôi lợn hướng nạc ở các xã: đa Tốn, Dương Quang, Văn đức, đặng Xá, Lệ Chi, Phù đổng, Yên Thường và Dương Hà. đồng thời ựưa nhanh các giống lợn có tỷ lệ nạc cao vào sản xuất và quy hoạch ựất phát triển các trang trại nuôi lợn tập trung xa khu dân cư nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, quy hoạch xây dựng thắ ựiểm 20 mơ hình chăn ni lợn nạc tập trung xa khu dân cư (quy mơ khoảng 100 con/mơ hình). Trong ựó, hai xã Lệ Chi và Phù đổng thường xuyên duy trì ựàn lợn trên dưới 4500 con.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công trình khí sinh học trong chăn nuôi của các hộ tại huyện gia lâm - hà nội (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)