VI. Thời gian hoàn vốn
4.3.7 Sự hỗ trợ của các tổ chức, chương trình ựịa phương và của dự án tài trợ
Sau khi việc xây dựng cơng trình khắ sinh học của hộ hoàn thành và ựi vào sử dụng, ngoài kiến thức ựã học và tự nghiên cứu của người dân thì sự hỗ trợ về vận hành, bảo dưỡng, quản lý chất lượng hay hội thảo tập huấn, trao ựổi kinh nghiệm
của ựịa phương và của các dự án tài trợ cũng là yếu tố chủ chốt giúp cho việc sử dụng cơng trình khắ sinh học của các hộ ựạt hiệu quả hơn.
+ đối với kỹ thuật viên, cán bộ khuyến nông huyện:
đối với chương trình Dự án tài trợ thì kỹ thuật viên huyện ựược lựa chọn ựào tạo và tham gia Dự án chắnh là cầu nối giữa văn phịng Dự án với hộ gia ựình ựăng ký xây dựng theo dự án ựó. Kỹ thuật viên khơng chỉ giúp các hộ dân ựăng ký tham gia Dự án, giới thiệu ựội thợ xây do Dự án ựào tạo mà cịn hướng dẫn các hộ gia ựình cách vận hành, bảo dưỡng cơng trình và cách sử dụng các thiết bị khắ sinh học; ựồng thời kỹ thuật viên cũng là người phụ trách ựội thợ xây của dự án, giám sát việc xây dựng cơng trình, nghiệm thu và giải quyết mọi vấn ựề liên quan ựến chất lượng cơng trình cũng như cơng tác bảo hành hay sửa chữa cơng trình của ựội thợ xây. Với kỹ thuật viên huyện thì ựều là hoạt ựộng kiêm nhiệm, do ựó ựể vừa ựảm bảo công việc chuyên mơn vừa tham gia dự án ựịi hỏi họ phải có nỗ lực lớn nhằm bám ựịa bàn và phát triển ựịa bàn.
Kỹ thuật viên huyện luôn bám sát cơng trình theo dự án mà kỹ thuật viên ựược ựào tạo, hiện trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 3 kỹ thuật viên của 2 dự án tài trợ trên ựịa bàn, 2 kỹ thuật viên dự án SNV và 1 kỹ thuật viên của dự án QSEAP. Số lần ựến một cơng trình bình qn năm của họ là 4 lần trong ựó 2 lần ựến hướng dẫn kỹ thuật và 2 lần ựến quản lý chất lượng; khoảng cách từ cơ quan ựến hộ xa nhất là 15 km. Mặc dù phải ựi lại nhiều, quãng ựường xa do số lượng cơng trình ựăng ký xây dựng ngày một nhiều nhưng các kỹ thuật viên ựều ựánh giá là có khả năng bao qt tốt tất cả các cơng trình.
đánh giá chung của các hộ sử dụng khắ sinh học về công việc của kỹ thuật viên huyện là rất tốt, hầu hết các hộ ựều có nhận xét tắch cực ựối với kỹ thuật viên về năng lực, trình ựộ và phương thức làm việc, các hộ ựều giữ số ựiện thoại của kỹ thuật viên huyện, liên lạc với họ khi cần thiết và luôn nhận ựược sự tư vấn giúp ựỡ nhiệt tình. Khắ hỏi các hộ gia ựình có mong muốn về sự hỗ trợ hơn nữa từ các kỹ thuật viên thì họ cho rằng nhiệm vụ chắnh của các kỹ thuật viên chủ yếu là hướng dẫn vận hành và kiểm tra chất lượng cơng trình, vì vậy các hộ ựều muốn ựược kỹ
thuật viên tư vấn thêm về bảo dưỡng, bảo hành (trên thực tế việc này thường do thợ xây ựảm nhiệm) và mong có thêm thơng tin hướng dẫn về các thiết bị sử dụng khắ sinh học mở rộng; các thiết bị mà hộ thường quan tâm là máy bơm, máy phát ựiện và hệ thống lọc khắ. đặc biệt có 2 hộ còn mong muốn ựược tư vấn hỗ trợ vay vốn tắn dụng và xây mở rộng thể tắch hầm khắ sinh học hiện tại cho phù hợp với quy mô chăn nuôi tương lai.
đối với các hộ xây dựng cơng trình theo hỗ trợ của chương trình nơng thơn mới hay chương trình khuyến nơng huyện thì các cán bộ khuyến nơng sẽ góp phần hỗ trợ các hộ trong việc vận hành và bảo dưỡng cơng trình kết hợp với ựội thợ xây mà hộ ựã ký hợp ựồng xây dựng và bảo dưỡng cơng trình. Các cán bộ khuyến nơng ngồi chức năng chắnh là tư vấn phát triển kinh tế nông nghiệp, trồng trọt, chăn ni thì họ cũng ựều tự học hỏi kinh nghiệm từ kỹ thuật viên huyện (do công tác cùng cơ quan) về công nghệ khắ sinh học và sẵn sàng giúp ựỡ các hộ dân khi có nhu cầu từ phắa các hộ.
+ đối với ựội thợ xây:
Ngoài các thợ xây tự học hỏi kinh nghiệm trên ựịa bàn thì ựội thợ xây dự án là những thợ ựược dự án ựào tạo và cấp chứng chỉ bảo ựảm ựủ tiêu chuẩn ựể xây dựng cơng trình khắ sinh học khi có u cầu. Trên thực tế ựội thợ xây không chỉ xây hệ thống cơng trình mà kết hợp với công tác bảo hành thì ựội thợ xây cịn là ựầu mối cung cấp các thiết bị sử dụng khắ sinh học. Chất lượng làm việc của ựội thợ xây ựược ựánh giá gián tiếp bằng cách phỏng vấn trực tiếp các hộ là khách hàng của ựội thợ xây, thực tế cho thấy trong số các hộ ựiều tra thì tất cả ựều ựang hoạt ựộng từ tốt cho ựến khá; như vậy có thể ựánh giá chất lượng của ựội thợ xây trên ựịa bàn là rất tốt.
Sau khi xây dựng xong cơng trình thì ựội thợ xây có trách nhiệm ựưa giấy bảo hành cơng trình cho hộ dân và trực tiếp bảo hành cho cơng trình. Trong số 90 hộ ựiều tra thì tất cả các hộ ựều ựã nhận ựược giấy bảo hành, tuy nhiên ựa số các hộ cho biết ựều khơng lo ngại về việc có giấy bảo hành hay chưa vì các ựội thợ xây ựều ựể lại số ựiện thoại, khi cơng trình hay thiết bị nào hỏng thì hộ gia ựình chỉ việc gọi
là ựội sẽ ựến sửa. Trung bình một hộ nhận ựược hỗ trợ từ thợ xây sau khi có ựề nghị vào khoảng 5 Ờ 6 ngày lâu nhất là khoảng 8 ngày; lý do ựưa ra ở ựây là số cơng trình mà mỗi ựội thợ xây (có chứng chỉ) quản lý trên ựịa bàn khá nhiều, ựồng thời số lượng hộ ựăng ký xây dựng cơng trình mới ngày một tăng nên công việc phải ựảm nhiệm nhiều.
+ đào tạo, tập huấn cho người sử dụng của các tổ chức tài trợ:
Hoạt ựộng tập huấn, tuyên truyền cho người sử dụng khắ sinh học ựược các Dự án tài trợ tổ chức thường xuyên trong thời kỳ dự án thông qua các buổi hội thảo tuyên truyền, tổ chức tập huấn kết hợp tham quan các cơng trình ựang hoạt ựộng, tun truyền cơng nghệ khắ sinh học kết hợp trong các lớp tập huấn chăn nuôi hay các lớp về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn...do các tổ chức ựịa phương phối hợp với Hội nông dân, hội phụ nữ...tổ chức. Trong các cuộc hội thảo, tập huấn người tham dự ựều ựược cung cấp sách và các tài liệu, ấn phẩm liên quan ựến công nghệ khắ sinh học do Văn phòng dự án Trung ương, văn phòng dự án tỉnh, huyện biên soạn, in ấn và phân phát, trong ựó các hộ tham gia ựăng ký xây dựng theo các dự án tài trợ ựều ựược sách, tài liệu hướng dẫn của dự án.
Trên ựịa bàn huyện cũng như Thành phố Hà Nội có 2 dự án lớn tài trợ xây dựng cơng trình khắ sinh học là dự án SNV ựã kết thúc vào cuối năm 2012 và dự án QSEAP hiện vẫn ựang tài trợ ựến tháng 6 năm 2015. Các dự án ựã làm rất tốt công tác ựào tạo tập huấn kỹ thuật viên, thợ xây cũng như người sử dụng thông qua các lớp ựào tạo tập huấn ựã ựược tổ chức trên ựịa bàn Hà Nội cũng như tất cả các tỉnh tham gia dự án và hầu hết mọi người ựều nhiệt tình tham gia (xem bảng 4.27):
Bảng 4.27: Số lượng các lớp tập huấn và lượt người tham gia mà 2 dự án ựã ựào tạo trên ựịa bàn Hà Nội
đào tạo kỹ thuật viên
đào tạo thợ xây
đào tạo tập huấn cho người sử dụng Tiêu chắ Số lớp Số người Số lớp Số người Số lớp Số người Dự án SNV (ựã kết thúc) 5 125 5 200 145 3625 Dự án QSEAP (ựang hoạt ựộng) 2 38 3 60 80 1600
Nguồn: Ban quản lý các dự án Nơng nghiệp
Nhìn trên bảng 4.28 ta thấy, việc ựánh giá về lớp tập huấn cũng như các tài liệu hướng dẫn sử dụng thì trong số 79 hộ ựã tham gia tập huấn ở cả 3 xã ựiều tra ựều cho rằng việc tham gia vào các lớp hội thảo, tập huấn là rất cần thiết. Trong số 79 hộ ựã tham gia tập huấn theo các chương trình có thì 46 hộ (51,2%) cho rằng các lớp tập huấn và tài liệu tập huấn là dễ tiếp thu và thực hiện theo; có 25 hộ (27,8%) cho là bình thường và cịn 8 hộ (8,8%) cho rằng hộ ựã tham gia các lớp tập huấn song họ cho biết là chưa hiểu rõ và thấy khó thực hiện, ựồng thời tài liệu hướng dẫn cũng cảm thấy khó thực hiện theo và bày tỏ mong muốn ựược tập huấn và có thực hành ngay tại buổi học trả lời.
Bảng 4.28: đánh giá của hộ ựiều tra về lớp, tài liệu tập huấn và ựóng góp ý kiến về các lớp ựào tạo tập huấn
đVT: hộ
XÃ đIỀU TRA
Lệ Chi Phù đổng Trung Mầu
Theo chương trình Theo chương trình Theo chương trình
Tiêu chắ Dự án địa phương Tự xây Tổng Dự án địa phương Tự xây Tổng Dự án địa phương Tự xây Tổng Hộ 1 0 2 3 2 0 2 4 1 1 2 4 Chưa tham gia tập huấn % 3,3 0,0 6,7 10,0 6,7 0,0 6,7 13,3 3,3 3,3 6,7 13,3 Hộ 15 0 0 15 13 3 0 16 13 2 0 15 Dễ tiếp thu % 50,0 0,0 0,0 50,0 43,3 10,0 0,0 53,3 43,3 6,7 0,0 50,0 Hộ 3 7 0 10 3 4 0 7 5 3 0 8 Bình thường % 10,0 23,3 0,0 33,3 10,0 13,3 0,0 23,3 16,7 10,0 0,0 26,7 Hộ 0 2 0 2 1 2 0 3 0 3 0 3 đánh giá về lớp và tài liệu tập huấn Khó tiếp thu % 0,0 6,7 0,0 6,7 3,3 6,7 0,0 10,0 0,0 10,0 0,0 10,0 Hộ 19 9 2 30 19 9 2 30 19 9 2 30 Tổng % 63,3 30,0 6,7 100,0 63,3 30,0 6,7 100,0 63,3 30,0 6,7 100,0 Hộ 4 6 0 10 8 6 0 14 15 6 0 21 An toàn % 13,3 20,0 0,0 33,3 26,7 20,0 0,0 46,7 50,0 20,0 0,0 70,0 Hộ 0 0 0 0 8 0 0 8 6 1 0 7 Vận hành sử dụng % 0,0 0,0 0,0 0,0 26,7 0,0 0,0 26,7 20,0 3,3 0,0 23,3 Hộ 8 6 0 14 6 6 0 12 12 8 0 20 đóng góp về nội dung tập huấn Sử dụng phụ phẩm % 26,7 20,0 0,0 46,7 20,0 20,0 0,0 40,0 40,0 26,7 0,0 66,7
XÃ đIỀU TRA
Lệ Chi Phù đổng Trung Mầu
Theo chương trình Theo chương trình Theo chương trình
Tiêu chắ Dự án địa phương Tự xây Tổng Dự án địa phương Tự xây Tổng Dự án địa phương Tự xây Tổng Hộ 1 2 0 3 4 3 0 7 3 4 0 7 Bảo dưỡng sửa chữa % 3,3 6,7 0,0 10,0 13,3 10,0 0,0 23,3 10,0 13,3 0,0 23,3
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra
đóng góp về nội dung cần nâng cao cho các lớp tập huấn, thì có 45 hộ cho rằng cần nâng cao về mảng an toàn trong sử dụng, 15 hộ quan tâm ựến nội dung vận hành và sử dụng, 46 hộ mong muốn ựược tập huấn thêm về sử dụng phụ phẩm khắ sinh học và 17 hộ mong muốn nâng cao hơn nữa về mục bảo dưỡng, sửa chữa.
đối với các hộ xây dựng cơng trình khắ sinh học theo chương trình hỗ trợ của ựịa phương thì có 26 hộ ựã tham gia vào các chương trình, lớp hội thảo tuyên truyền và trao ựổi kinh nghiệm về công nghệ khắ sinh học kết hợp trong các lớp tập huấn chăn nuôi hay khuyến nông ựược các cán bộ thuộc Trung tâm khuyến nông huyện phối hợp với hội nông dân, hội phụ nữẦtổ chức cho những người sử dụng ựăng ký xây dựng cơng trình. Tắnh từ khi cơng nghệ hầm khắ sinh học ựược bắt ựầu triển khai trên ựịa bàn từ những cơng trình ựầu tiên cho ựến nay thì trên ựịa bàn ngoài các lớp tập huấn do các dự án tổ chức thì các chương trình ựịa phương ựã tổ chức ựược khoảng hơn 35 lớp tập huấn cộng hội thảo về vận hành bảo dưỡng hệ thống khắ sinh học cũng như hội thảo trao ựổi có liên quan ựến cơng nghệ khắ sinh học, mỗi lớp hội thảo tập huấn diễn ra trung bình 1,5 - 2 ngày, bình quân mỗi lớp tập huấn là trên dưới 50 người và hội thảo là trên dưới 80 người; khi tham gia hội thảo thì các hội viên ựều ựược nhận các tài liệu và ấn phẩm có liên quan ựến cơng nghệ khắ sinh học do các tổ chức ựịa phương nghiên cứu, in ấn và phát hành. đa số các hộ ựã tham gia ựều nhận xét các lớp hội thảo là rất cần thiết, mang tắnh trao ựổi mở và dễ hiểu, các ấn phẩm phát hành ựều ựược soạn thảo phù hợp với cách hiểu thông thường của người dân.
đối với các hộ tham gia dự án, theo cam kết của dự án thì mỗi hộ dân tham gia sẽ ựược hỗ trợ bằng tiền mặt là 1,2 triệu ựồng/hộ (cùng mức ựối với cả 2 dự án SNV và QSEAP) cho 1 cơng trình khắ sinh học ựược xây dựng ựúng kỹ thuật và vận hành tốt. để ựảm bảo tắnh cơng khai minh bạch trong q trình chuyển tiền hỗ trợ, dự án sẽ chuyển tiền hỗ trợ cho chắnh người ựứng tên xây dựng cơng trình qua ựường bưu ựiện huyện. Trong số các hộ ựiều tra thì tất cả các hộ ựều ựã nhận ựược tiền hỗ trợ từ dự án ựầu tư.
đánh giá về thủ tục nhận tiền hỗ trợ từ dự án thì trong số 57 hộ có 20 hộ (22,2%) cho rằng thủ tục là ựơn giản dễ thực hiện, 33 hộ (36,7%) cho rằng thủ tục là bình thường và 4 hộ (4,4%) cho rằng thủ tục là rườm rà do phải xác nhận tại các cấp nên ựến ựợt nhận tiền gia ựình lại ựi vắng nên khơng nhận ựược. Tuy nhiên thời gian bình quân mà hộ nhận ựược tiền tắnh từ sau khi nghiệm thu cơng trình lên ựến 3 Ờ 4 tháng, rất ắt hộ nhận ựược tiền hỗ trợ trong vòng 1 Ờ 2 tháng sau khi nghiệm thu cơng trình (xem ựồ thị 4.8).
đồ thị 4.8: đánh giá về thủ tục nhận tiền hỗ trợ của dự án
đối với các hộ ựăng ký xây dựng theo chương trình hỗ trợ của ựịa phương như khuyến nơng hay nông thôn mới của huyện sẽ ựược ựịa phương hỗ trợ mỗi hộ là 1 triệu ựồng sau khi xây dựng xong cơng trình theo nguồn vốn ựối ứng của thành phố cho chương trình phát triển nông thôn mới của huyện. Tiền hỗ trợ sẽ ựược chuyển cho các hộ tại chắnh nơi hộ ựăng ký xây dựng cơng trình (trạm khuyến nôngẦ), tất cả các hộ ựều cho rằng thủ tục nhận tiền từ chương trình hỗ trợ của ựịa phương là rất ựơn giản và khoảng thời gian phải chờ ựợi chỉ hơn 1 tháng.
Về nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, trong số 42 hộ có nhu cầu vay như ựã trình bày ở mục 4.3.5 thì có 27 hộ ựã vay vốn với trung bình mỗi hộ vay 46,85 triệu ựồng với thời hạn vay là 2 năm, chủ yếu là vay từ ngân hàng chắnh sách xã hội huyện và hội nơng dân; trong khi ựó khơng có hộ nào vay vốn từ các ngân hàng của dự án tài trợ. Khi ựược hỏi thì các hộ cho rằng vay ở ngân hàng chắnh sách xã hội theo chương trình nơng thơn mới với lãi suất vừa phải 3,5 Ờ 4,5%/năm, thủ tục lại ựơn giản chỉ phải trình chứng minh thư; trong khi ựó vay ở hội nơng dân thơng qua quỹ hỗ trợ nơng dân có thể vay bằng tắn chấp khá thuận lợi với nhiều hình thức tư vấn trợ giúp.
Về cơ chế cho vay tắn dụng của các ựịnh chế tài chắnh thuộc các dự án tài trợ, các hộ ựiều tra nhận xét cơ chế cho vay theo quy ựịnh của dự án nên chỉ cho vay tắn dụng ựể xây dựng cơng trình chứ khơng cho vay phát triển kinh tế khi sử dụng khắ sinh học hay cho vay kết hợp lồng ghép xây dựng cơng trình với phát triển kinh tế. Về thủ tục cho vay thì các hộ cho rằng là phức tạp về hồ sơ xin vay, xét duyệt nhiều, món vay nhỏ nhưng phải thế chấp sổ ựỏ hay tài sản lớn, không ựược tắn chấp, lãi suất cho vay còn cao.
+ Về quy mơ, kắch cỡ cơng trình ựược hỗ trợ: