IV Lao ựộng thiếu việc
c) Môi trường, sinh thái của huyện
- Nước sinh hoạt: Bằng nhiều nguồn vốn ựầu tư, chương trình mục tiêu quốc gia về nơng thôn mới nông thôn ựã ựạt những kết quả nhất ựịnh, ựến nay ựã có 91,83% số hộ ựược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong ựó có 16,7% ựược sử dụng nước sạch. để ựảm bảo 100% dân số ựược sử dụng nước máy, bên cạnh việc cải tạo, nâng cấp các trạm cấp nước hiện có ở các xã, cần triển khai thực thi 2 dự án xây dựng các nhà máy cấp nước sạch tập trung tại xã đình Xuyên và thị trấn Trâu Quỳ.
- Nước thải, rác thải: Do cịn thiếu các cơng trình xử lý nước thải rác thải nên môi trường nông thôn Gia Lâm ựứng trước nguy cơ ô nhiễm cao do nước thải, rác thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi ựan xen trong các khu dân cư. Ở các làng nghề, vấn ựề ô nhiễm môi trường, không khắ và nguồn nước do rác thải, nước thải và khói thải ựã trở nên bức xúc như ở các xã Bát Tràng, Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ, đình Xuyên.
- Tại 20 xã hiện có 113 ựiểm tập kết rác thải (chân bãi rác) nhưng hầu hết các bãi tập kết rác thải ựều chưa ựảm bảo tiêu chuẩn. Công tác quản lý, thu gom và xử lý chât thải cịn nhiều bất cập. đến nay mới có khoảng 60% chất thải ựược thu gom và xử lý theo quy ựịnh. để ựảm bảo thu gom toàn bộ rác thải chở ựi xử lý theo quy ựịnh cần phải ựầu tư xây dựng thêm 110 ựiểm tập kết rác thải ở các thôn.
Vệ sinh trong khu dân cư: Tỷ lệ số hộ gia ựình có nhà tiêu chuẩn vệ sinh là 89,7%. Số hộ có 3 cơng trình sinh hoạt ựạt tiêu chuẩn vệ sinh là 85,6%.
3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện
Trong những năm qua, kinh tế huyện luôn ựạt mức tăng trưởng trên 13%/năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến theo chiều hướng tắch cực giảm tỷ trọng tăng trưởng ngành nơng nghiệp xuống cịn 3,03%/năm, thay vào ựó là tăng tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp là 15,14% và thương mại dịch vụ là 16,41 %. Cụ thể từ 2010 Ờ 2012 cơ cấu ngành nông nghiệp giảm 3,34%, thay vào ựó cơ cấu ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp tăng 1,43% và thương mại Ờ dịch vụ tăng lên 1,21% như biểu 3.3.
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện 2010-2012
đVT: ựồng
Tăng trưởng trung bình
(%/năm)
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2012
2012/2010 I GTSX (Giá so sánh) 3.106.942 3.943.331 13,46 I GTSX (Giá so sánh) 3.106.942 3.943.331 13,46 1 Nông nghiệp 632.272 670.588 3,03 1.1 Trồng trọt 296.667 312.983 2,75 1.2 Chăn nuôi 315.365 334.917 3,10 1.3 Dịch vụ nông nghiệp 11.219 13.014 8,00 2 CN-TTCN-XD 1.677.875 2.185.935 15,14 2.1 CN-TTCN 1.353.611 1.754.279 14,80 2.2 Xây dựng 324.264 431.271 16,50 3 Thương mại - Dịch vụ 805.795 1.072.256 16,41 3.1 Thương mại 246.465 326.319 16,20 3.2 Dịch vụ 559.330 743.908 16,50
II Cơ cấu kinh tế 100,00 100,00 Chuyển dịch
cơ cấu (%) 1 Nông nghiệp 20,35 17,01 -3.34 1.1 Trồng trọt 46,92 46,67 -0.25 1.2 Chăn nuôi 49,88 49,94 0.06 1.3 Dịch vụ nông nghiệp 1,77 1,94 0.17 2 CN-TTCN-XD 54,00 55,43 1.43 2.1 CN-TTCN 80,67 80,25 -0.42 2.2 Xây dựng 19,33 19,73 0.4 3 Thương mại - dịch vụ 25,93 27,14 1.21 3.1 Thương mại 30,58 30,49 -0.09 3.2 Dịch vụ 69,41 69,51 0.1
Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ kế hoạch huyện
3.2 Phương pháp tiếp cận
để thu thập ựược số liệu phục vụ cho việc tắnh tốn, phân tắch thì cần có sự tham gia, hỗ trợ của người dân thơng qua các cuộc phỏng vấn. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu sử dụng cách thức tìm hiểu thơng tin qua bảng câu hỏi trong phiếu ựiều tra ựã ựược thành lập sẵn ựối với các hộ hiện ựang sử dụng cơng trình khắ sinh học trong chăn ni và sinh hoạt gia ựình tại các xã khảo sát trên ựịa bàn nghiên cứu.
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Gia Lâm là một trong những huyện ngoại thành Hà Nội mà chăn nuôi là một trong những ngành thế mạnh của huyện trong phát triển kinh tế, chủ yếu là bò sữa và lợn thịt. Các xã có chăn ni phát triển mạnh trong huyện trung bình mỗi xã có khoảng hơn 1000 con bò sữa và trên 4000 con lợn thịt, mỗi năm ựóng góp vào tổng giá trị kinh tế mỗi xã từ 30 Ờ 40 tỷ ựồng. Tuy nhiên, trong huyện có ựến 70% cơ sở chăn ni xây dựng chuồng trại ngay trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường và làm tăng nguy cơ gây dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm và con người. Chất thải chăn nuôi các loại ựa phần ựều xả trực tiếp ra hệ thống cống thoát nước chung trong khu dân cư, ao hồ, ựồng ruộng gây ô nhiễm môi trường và hầu như chưa qua xử lý. Bên cạnh ựó, theo thống kê của Sở NN & PTNT Hà Nội thì Gia Lâm là một trong những huyện ngoại thành có số hộ xây dựng hầm khắ sinh học ựể xử lý chất thải chăn ni nhiều.
Vì vậy, chúng tơi lựa chọn huyện Gia Lâm ựể tiến hành khảo sát và nghiên cứu thắ ựiểm tại 3 xã Lệ Chi, Phù đổng và Trung Mầu; trong ựó cả 3 xã ựều thuộc vùng tập trung chăn ni bị sữa và bị thịt, hai xã Lệ Chi và Phù đổng thuộc vùng tập trung chăn nuôi lợn nạc của huyện. Mặt khác, xã Phù đổng có số hộ sử dụng cơng trình khắ sinh học nhiều nhất trong huyện với khoảng 800 hầm, hai xã Lệ Chi và Trung Mầu có số lượng cơng trình khắ sinh học ựược xây dựng tăng nhanh trong những năm gần ựây với số lượng lần lượt là khoảng 350 hầm và 210 hầm.