Cuối những năm 1890 ựánh dấu sự xuất hiện của một loại bể chứa phân ựược ựậy kắn bởi việc ựăng ký bản quyền của Louis Mouras (ở Pháp). đến năm 1930, phân huỷ hiếm khắ các phế thải nông nghiệp ựể tạo ra khắ ga bắt ựầu xuất hiện. Phong trào này phát triển mạnh ở Pháp và đức vào những năm 1940 (khoảng thời
gian diễn ra chiến tranh thế giới thứ 2). Những năm 1960, quá trình ủ lên men tạo khắ ga chỉ ựược chú trọng áp dụng ựể xử lý phân ựộng vật. Nhưng ựến năm 1970 khi cuộc khủng hoảng năng lượng xảy ra ựã tạo tiền ựề cho việc phát triển phân huỷ yếm khắ phân thải ựể sản xuất ra khắ ựốt. Một số hầm ựược nghiên cứu và kết quả thành công ựánh dấu sự phát triển này là:
Ớ Cuốn sách Sản xuất Mêtan từ phân lợn bằng quá trình Mesophillic của tác giả Humenik và cộng sự, năm 1979.
Ớ Tài liệu về phân huỷ yếm khắ của Hội nghị quốc tế về Chất thải chăn nuôi, năm 1980.
Tuy nhiên, những năm sau ựó mối quan tâm dành cho công nghệ khắ sinh học bị suy giảm do giá thành của nhiên liệu tạo ra thấp và do gặp phải một số vấn ựề kỹ thuật với bể ủ khắ sinh học. Mối quan tâm này chỉ thực sự ựược phục hồi vào những năm 1990, ựược ựánh dấu bởi:
Ớ Chương trình AgSTAR của Mỹ về xử lý chất thải và sản xuất năng lượng: kết quả là 75 hệ thống ủ cho các trại nuôi lợn và trại sản xuất bơ sữa.
Ớ Dự án NCSU Smithfield, năm 2001 ở trang trại Barham về khôi phục tài nguyên sinh học - xử lý chất thải chăn nuôi lợn và ủ khắ sinh học ở nhiệt ựộ thường.
Ớ Cuốn sách Smithfield Belt System - Ủ khắ sinh học cho chất thải khô, ở nhiệt ựộ cao của Humenik và cộng sự năm 2004.
Trên ựây là những nghiên cứu lý thuyết về công nghệ khắ sinh học. Vận dụng kết quả này trong thực tế ựã thành công ở nhiều nước như Na Uy, đan Mạch, Phần Lan, đức, Thuỵ điển, Lavita, Ledniznis và một số nhà máy ựã ựược thiết kế ở các quốc gia khác nhau tại Châu Á và Châu Phi. Các giải pháp giữa chế biến và tái chế chất thải hữu cơ có những lợi ắch lớn như: Biến ựổi chất thải hữu cơ thành những nguồn tài nguyên có giá trị thương mại, tiết kiệm ựất cho những nơi chôn lấp chất thải, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường do chất thải ựộc hại và mang lại sự vững mạnh về khả năng tài chắnh cho các ựô thị hay cộng ựồng nơi nhà máy phục vụ.
Công nghệ khắ sinh học ngày càng phát triển và hướng tới nhiều ựặc tắnh tốt hơn. điều ựầu tiên ựược nhắc ựến trong hoàn cảnh thiếu ựất ựai như hiện nay là công nghệ phải gọn nhẹ, thiết kế tiết kiệm không gian. Chức năng của hệ thống ổn ựịnh, sản xuất ra khắ, chế tạo phân bón trung tắnh. Cơng việc duy tu bảo trì thuận tiện. để ựảm bảo hơn nữa cho tài chắnh thì chi phắ vốn, chi phắ vận hành mang tắnh cạnh tranh cao và tự ựộng hoá kiểm sốt tồn bộ quy trình.
Cơng nghệ khắ sinh học ựang chú ý phát triển ựể xử lý chất thải công - nông nghiệp ở các nước ựang phát triển lẫn các nước phát triển.
+ Trung Quốc:
Tắnh tới cuối năm 1988 ựã có 2719 hầm khắ sinh học cỡ lớn và trung bình ựã ựược xây dựng tại các trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thực phẩm, khu dân cư (trung bình tốc ựộ tăng là 300 hầm /năm). Hàng năm sản xuất 20 triệu m3 khắ sinh học, cung cấp cho 5.59 triệu gia ựình sử dụng và phát ựiện với cơng suất 866kW, sản xuất thương mại 24900 tấn phân bón và 7000 tấn thức ăn gia súc. Riêng trong lĩnh vực chăn ni năm 2006 có 460 cơng trình khắ sinh học cung cấp cho 5,59 triệu gia ựình sử dụng, phát ựiện với cơng suất 866 KW, sản xuất thương mại 24.900 tấn phân bón và 700 tấn thức ăn gia súc. Tới cuối năm 2008 số cơng trình lớn tăng lên ựến 573 và ựến năm 2010 có 2000 bể cỡ lớn và 8,5 triệu hầm.
Trong những năm gần ựây, các mơ hình nhà kắnh và sử dụng năng lượng ựa dạng ựã ựược phát triển rất nhanh ở Trung Quốc, ựặc biệt những bể tạo khắ Khắ sinh học nhỏ ựược xây dựng mỗi năm tới 160.000 chiếc. đến nay tồn quốc ựã có 7.630.000 bể tạo khắ Khắ sinh học nhỏ.
+ Cộng hoà Liên bang đức:
Việc xây dựng các hầm khắ sinh học tăng từ 100 thiết bị/năm trong những năm 1990 lên tới 200 thiết bị/năm vào năm 2000. Hầu hết các hầm có thể tắch phân huỷ từ 1000 Ờ 1500 m3, công suất khắ từ 100 Ờ 500m3. Năm 1996 Ờ 1997, nhà thầu ựã xây dựng một nàh máy khắ vi sinh tại Pastitz, công suất 2880 tấn/ngày. Thiết kế kỹ thuật và xây dựng hệ thống ựiều khiển bằng máy tắnh và ựiện cho nhà máy khắ vi sinh. Năm 1999 Ờ 2000, ở Mering ựã ựấu thầu cho việc thiết kế kỹ thuật và xây
dựng hệ thống kiểm soát ựiện tại một nhà máy khắ vi sinh, ựây là nhà máy chế biến thịt và xương.
Từ năm 1999 Ờ 2001 tư vấn hợp tác cùng với nhà máy khắ vi sinh Aarhus Nord, đan Mạch, liên hệ ựến hầm mở rộng nhà máy tiếp nhận nguồn rác hộ gia ựình ựã ựược phân loại.
+ Nepal:
Sức tiêu thụ các năng lượng truyền thống tại các hộ gia ựình ở vùng nông thôn: 85% (75% từ củi ựun, chất ựốt từ nông nghiệp).
Tổng số mô hình khắ sinh học ựã lắp ựặt là 104.080.
Số huyện ựã xây dựng các mơ hình Khắ sinh học: 65 huyện.
Lịch sử của khắ sinh học bắt ựầu từ năm 1965, nền tảng là sự hướng dẫn chỉ ựạo của Late Father B.R.Saubolle trường Xavier's tại Godavari ở Kathmandu, Nepal. Tuy nhiên trên thực tế Khắ sinh học chỉ ựược quan tâm ựến sau khi giá nhiên liệu ựột ngột tăng cao. Nó ựược bắt ựầu từ năm 1975 với tên gọi là "Năm nơng nghiệp". Trong thời gian này có tổng số 200 gia ựình lắp ựặt với quy mơ là loại hầm nổi hình vịm cầu. Năm 1977, cùng với sự ựưa vào của công ty Gobar, Khắ sinh học sinh học ựược phổ biến. Tuy nhiên, kết thúc năm 1978, phổ biến ựược tất cả 708 hầm khắ sinh học loại hầm nổi hình vịm cầu.Thấy ựược tầm quan trọng của khắ sinh học sinh học và sự quan tâm chú ý của người dân, chắnh phủ ựã ựưa ra nhiệm vụ lắp ựặt 4000 hầm phân hủy loại kế hoạch thứ 7 trong giai ựoạn bắt ựầu từ năm 1985. Với sự giới thiệu của chương trình hỗ trợ khắ sinh học, dưới sự hỗ trợ của tổ chức phát triển Hà Lan, nhịp ựộ bắt ựầu ựạt ựược về sự tăng tiến của khắ sinh học .Trong suốt giai ựoạn ựầu và giai ựoạn thứ 2 chương trình hỗ trợ khắ sinh học có 31000 hầm. Dưới giai ựoạn thứ 3 ựã xây dựng ựược 1.000.000 hàm khắ sinh học cố ựịnh.
+ Indonesia:
Người dân có thể tiết kiệm khoảng 30 USD/tháng nhờ sử dụng khắ sinh học. Chắnh phủ Indonesia ựang ựẩy mạnh việc sử dụng khắ sinh học như là giải pháp cho những vấn ựề môi trường.