Hiệu quả của phƣơng pháp phát hiện vi khuẩn lao M tuberculosis trong các mẫu bệnh phẩm

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của kỹ thuật pcr phát hiện trực tiếp mycobacterium tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm (Trang 55 - 57)

- Bệnh phẩm dịch chọc dò màng phổi:

2. Hiệu quả của phƣơng pháp phát hiện vi khuẩn lao M tuberculosis trong các mẫu bệnh phẩm

- Phương pháp nhuộm soi: 46,27% dương tính

- Phương pháp nuôi cấy: 73,13% dương tính - Phương pháp PCR: 70,15% dương tính

Mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi của 34 bệnh nhân tràn dịch màng phổi nghi do lao được xét nghiệm:

- Phương pháp nhuộm soi: 5,88% dương tính - Phương pháp nuôi cấy: 26,47%dương tính - Phương pháp PCR: 23,53%dương tính

2. Hiệu quả của phƣơng pháp phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong các mẫu bệnh phẩm mẫu bệnh phẩm

Phương pháp nhuộm soi trực tiếp:

+ Mẫu bệnh phẩm đờm: - Độ nhạy = 53,06%. - Độ đặc hiệu = 72,22 %.

- Giá trị tiên đoán dương tính = 83,87%. - Giá trị dự đoán âm tính = 36,11% + Mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi:

- Độ nhạy = 11,11%. - Độ đặc hiệu = 96,00 %.

- Giá trị tiên đoán dương tính = 50,00%. - Giá trị dự đoán âm tính = 75,00%

Phương pháp PCR:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Độ nhạy = 95,92%. - Độ đặc hiệu = 100 %.

- Giá trị tiên đoán dương tính = 100%. - Giá trị dự đoán âm tính = 90,00% + Mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi

- Độ nhạy = 88,89%. - Độ đặc hiệu = 100 %.

- Giá trị tiên đoán dương tính = 100% - Giá trị dự đoán âm tính = 96,15%

- Kỹ thuật PCR có khả năng phát hiện vi khuẩn M. tuberculosis có trong đờm và trong dịch màng phổi cao và chính xác hơn so với kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp, đặc biệt trong những trường hợp lao phổi AFB âm tính (không phát hiện được vi khuẩn AFB trong đờm bằng nhuộm soi).

- Trong nghiên cứu này, mặc dù độ nhạy của kỹ thuật PCR trong phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis chưa thể bằng với phương pháp nuôi cấy nhưng kỹ thuật này đặc biệt có ưu thế về thời gian cho kết xét nghiệm; với kỹ thuật PCR, sau 12 giờ đã cho kết quả chẩn đoán trong khi phương pháp nuôi cấy cần thời gian 4- 6 tuần mới có kết quả.

Kiến nghị

1. Tiến hành nghiên cứu trên số lượng mẫu lớn hơn và với nhiều loại bệnh phẩm hơn để có thế đánh giá được hiệu quả toàn diện của kỹ thuật PCR trong chẩn đoán bệnh lao.

2. Đầu tư, xây dựng phòng xét nghiệm PCR và đào tạo nhân lực thực hiện kỹ thuật này cho các bệnh viện chuyên khoa lao tuyến tỉnh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác chẩn đoán và điều trị bệnh lao tại cộng đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của kỹ thuật pcr phát hiện trực tiếp mycobacterium tuberculosis trong mẫu bệnh phẩm (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)