- Bệnh phẩm dịch chọc dò màng phổi:
3.2.2. Hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M tuberculosis trong dịch màng phổ
Bảng 3.9. Hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong dịch màng phổi bằng nhuộm soi so với nuôi cấy
Kết quả nuôi cấy
Tổng số Vi khuẩn mọc Vi khuẩn không mọc
Kết quả nhuộm soi (+) 1 1 2 (-) 8 24 32 Tổng số 9 25 34 - Độ nhạy = 1/9 x 100 = 11,11%.
Kết quả này cho ta thấy, nếu lấy phương pháp nuôi cấy làm chuẩn, thì độ nhạy của phương pháp nhuộm soi AFB là 11,11%, tức là khả năng phát hiện vi khuẩn M. tuberculosis trong bệnh phẩm của phương pháp này tương đương với tỷ lệ phát hiện được 11,11 ca mắc bệnh trong số 100 ca mắc.
- Độ đặc hiệu = 24/25 x 100 = 96,00 %.
Kết quả này có nghĩa là độ đặc hiệu của phương pháp nhuộm soi AFB là 96,00%., tương đương khả năng cho thấy không có vi khuẩn thực sự trong mẫu bệnh phẩm của phương pháp nhuộm soi là 96,00 ca trong số 100 ca không mắc. - Giá trị tiên đoán dương tính = 1/2 x 100 = 50,00%
Kết quả này có nghĩa là sác xuất tìm thấy vi khuẩn trong một mẫu bệnh phẩm của phương pháp nhuộm soi là 50,00%.
- Giá trị dự đoán âm tính = 24/32 x 100 = 75,00%
Kết quả này có nghĩa là sác xuất không tìm thấy vi khuẩn trong một mẫu bệnh phẩm của phương pháp nhuộm soi là 75,00%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.10. Hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong dịch màng phổi bằng PCR so với nuôi cấy
Kết quả nuôi cấy
Tổng số Vi khuẩn mọc Vi khuẩn không mọc
Kết quả PCR (+) 8 0 8 (-) 1 25 26 Tổng số 9 25 34 - Độ nhạy = 8/9 x 100 = 88,89%.
Kết quả này có nghĩa là nếu lấy phương pháp nuôi cấy làm chuẩn, thì độ nhạy của phương pháp PCR là 88,89%, tức là khả năng phát hiện vi khuẩn M. tuberculosis trong bệnh phẩm của phương pháp này tương đương với tỷ lệ phát hiện được 88,89 ca mắc bệnh trong số 100 ca mắc.
- Độ đặc hiệu = 25/25 x 100 = 100 %.
Kết quả này có nghĩa là độ đặc hiệu của phương pháp PCR là 100 %, tương đương khả năng cho thấy không có vi khuẩn thực sự trong mẫu bệnh phẩm của phương pháp PCR là 100 ca trong số 100 ca không mắc.
- Giá trị tiên đoán dương tính = 8/8 x 100 = 100%
Kết quả này có nghĩa là sác xuất tìm thấy vi khuẩn trong một mẫu bệnh phẩm của phương pháp PCR là 100%.
- Giá trị dự đoán âm tính = 25/26 x 100 = 96,15%
Kết quả này có nghĩa là sác xuất không tìm thấy vi khuẩn trong một mẫu bệnh phẩm của phương pháp PCR là 90,00%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.11. So sánh hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong đờm giữa phương pháp nhuộm soi và PCR
Kỹ thuật Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDBDT GTDBAT
Nhuộm soi 53,06 72,22 83,87 36,11
PCR 95,92 100 100 90,00
p <0,001
Khi so sánh hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong đờm, kết qủa cho thấy phương pháp PCR có độ nhạy, độ đặc hiệu cũng như GTDBDT và GTDBAT cao hơn so với phương pháp nhuộm soi thông thường, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Như vậy trong việc phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong bệnh phẩm đờm thì kỹ thuật PCR có độ tin cậy hơn hẳn so với phương pháp nhuộm soi thông thường.
53.0695.92 95.92 72.22 100 83.87 100 36.11 90 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ %
Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDBDT GTDBAT Chỉ số
Nhuộm soi PCR
Hình 3.3. So sánh hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong đờm giữa phương pháp nhuộm soi và PCR
Qua các số liệu trên bảng 3.11 và hình 3.3 cho thấy tất cả các giá trị như độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính và giá trị dự báo âm tính của phương pháp PCR đều cao hơn phương pháp nhuộm soi trên mẫu bệnh phẩm đờm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.12. So sánh hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong dịch
màng phổi giữa phương pháp nhuộm soi và PCR
Kỹ thuật Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDBDT GTDBAT
Nhuộm soi 11,11 96,00 50,00 75,00
PCR 88,89 100 100 96,15
p <0,001 >0,05 <0,001 <0,05
Kết quả xác định giá trị phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong dịch chọc dò màng phổi cho thấy độ nhạy, GTDBDT của phương pháp PCR cao hơn hẳn phương pháp nhuộm soi (p<0,001) và GTDBAT của PCR cũng cao hơn (p<0,05), những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, độ đặc hiệu trong chẩn đoán của hai phương pháp này là như nhau, không có sự khác biệt có ý nghĩa khi so sánh (p>0,05). 11.11 88.89 96 100 50 100 75 96.15 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ %
Độ nhạy Độ đặc hiệu GTDBDT GTDBAT Chỉ số
Nhuộm soi PCR
Hình 3.4. So sánh hiệu quả phát hiện vi khuẩn lao M. tuberculosis trong dịch màng phổi giữa phương pháp nhuộm soi và PCR
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ngoại trừ 2 mẫu bệnh phẩm đờm và 1 mẫu bệnh phẩm dịch màng phổi cho kết quả nuôi cấy dương tính nhưng kết quả PCR lại là âm tính thì tất cả các mẫu bệnh phẩm còn lại khi cho kết quả nuôi cấy dương tính đều cũng cho kết quả PCR dương tính. Việc PCR cho kết quả âm tính trong khi phương pháp nuôi cấy (phương pháp chuẩn vàng) là dương tính có thể được giải thích do hoặc sự có mặt quá ít và không đồng đều của vi khuẩn trong mẫu bệnh phẩm, hoặc nuôi cấy dương tính đối với vi khuẩn Mycobacteria không thuộc nhóm lao điển hình, hoặc do chủng vi khuẩn lao M. tuberculosis có mặt trong mẫu bệnh phẩm bị khuyết gene IS6110
nên không thể phát hiện được chúng bằng kỹ thuật PCR đơn mồi. Có thể khắc phục việc không thể phát hiện vi khuẩn do hiện tượng khuyết gene bằng cách sử dụng kỹ thuật Multiplex PCR có sử dụng nhiều cặp mồi để phát hiện đồng thời nhiều trình tự đích đặc hiệu của vi khuẩn lao.
.
Hình 3.5. Hình ảnh soi trên kính hiển vi quang học trực khuẩn lao AFB nhuộm bằng phương pháp Ziehl-Neelsen
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.7. Điện di đồ DNA trên gel agarose 1,0%
1: Mẫu chứng dương 2: Mẫu chứng âm
5: Mẫu bệnh phẩm âm tính
3; 6 và 7: Mẫu bệnh phẩm dương tính (IS6110) 4: Marker bậc thang 100 bp
1 2 3 4 5 6 7
IS6110 (249bp)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn