III. CÁC KIỂU NHÂN CÁCH
5 .Các quy luật của đời sống tình cảm
4.1 Quy luật lây lan
xúc cảm tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác. Trong cuộc sống hàng ngày ta thường thấy hiện tượng vui lây, buồn lây, một hiện tượng tâm lý biểu hiện rõ rệt của quy luật này là hiện tượng “hoảng loạn “. Quy luật này có ý nghĩa rất to lớn trong các hoạt động tập thể.
4.2 Quy luật thích ứng
Xúc cảm tình cảm nào đó được nhắc đi nhắc lại nhiều lần , lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu bị lắng xuống đó là hiện tượng thường được gọi là chai dạn của tình cảm
4.3 Quy luật tương phản
Tương phản là sự tác động qua lại giữa xúc cảm ình cảm âm tính và dương tính tích cực và tiêu cực thuộc cùng một loại. Cụ thể một thể nghiệm này có thể làm tăng cường một thể nghiệm khác đối cực vơí no( xảy ra đồng thơì hay nối tiếp
4.4 Quy luật di chuyển
Xúc cảm tình cảm của con người có thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác. Hiện tượng “dận cá chém thớt” “vơ đũa cả nắm”
Quy luật này nhắc nhở chúng ta phải chú ý kiểm soát thái độ xúc cảm của mình, làm cho nó mang tính chọn lọc tích cực hơn, tránh tình cảm tràn lan
4.5 Quy luật pha trộn
Sự pha trộn xúc cảm tình cảm là sự kết hợp màu sắc âm tính của biểu tượng với màu sắc dương tính của nó.
Tính pha trộn cho phép hai xúc cảm, hai tình cảm đối lập nhau có thể tồn tại cùng một con người, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau, ghen tuông, lo âu và tự hào
Quy luật này cho ta thấy tính phức tạp và nhiều khi mâu thuẫn giữa tình cảm của con người .
4.6 Quy luật hình thành tình cảm.
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm, do các xúc cảm cùng loại được động hình hoá tổng hợp hoá khái quát hoá mà thành .Tình cảm mẹ con,