Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phĩng to, SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 5-8_CKTKN_KNS (Trang 53 - 58)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định, tổ chức lớp. 2.Bài cũ : 3-4’

Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu? Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới :

Giới thiệu bài: 1-2’

Hoạt động 1 : Quan sát: 10’

Bước 1 : Làm việc theo nhĩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận :

+Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đĩ trên hình vẽ.

+Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh

- Giáo viên đính thẻ : tên cơ quan thần kinh. - Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống.

- Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống cĩ các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, … ) và các cơ quan bên ngồi ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, … ) của cơ thể lại cĩ các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.

Kết luận

Hoạt động 2 : Thảo luận 1

Bước 1 : Chơi trị chơi

- Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trị chơi địi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trị chơi : “Con thỏ”

- Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ?

Bước 2 : Thảo luận nhĩm

- Giáo viên yêu cầu các nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi :

+ Não và tuỷ sống cĩ vai trị gì ?

Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu:

-Học sinh trả lời.

- Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và trả lời.

- Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhĩm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.

-Học sinh lên bảng thực hiện -Học sinh nhắc lại

-Học sinh đọc và chỉ tên

-Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung.

-HS lắng nghe, quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh tham gia chơi.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm đọc mục Bạn cần biết và trả lời :

+Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.

+Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan ?

+Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?

Bước 3 : Làm việc cả lớp

- Giáo viên gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

GV kết luận

4.Nhận xét – Dặn dị : 1-2’

-GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh.

kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.

+Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động khơng bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe.

-Đại diện các nhĩm trình bày - Học sinh lắng nghe.

TIẾNG VIỆT(Chiều) LUYỆN TẬP

Gv hướng dẫn hs làm bài chính tả trang 27 và tập làm văn trang 27 *Chính tả: Hs làm vào VBT

Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm Gv nhận xét bài làm của hs. *Tập làm văn:

Hs viết lại những điều em kể về buổi đầu em đi học thành 1 đoạn văn ngắn Gọi một số em đọc bài làm của mình

Gv nhận xét Củng cố dặn dị

********************************************************************

TUẦN 7

Thứ hai ngày 3 tháng 7 năm 2011

Đạo đức:

Quan tâm chăm sĩc ơng bà cha mẹ , anh chị em(tiết1)

I / Mục tiêu 1/KT,KN : 1/KT,KN :

- Biết dược những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sĩc những người thân trong gia đình.

- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày

2/TĐ :

* GDKNS : KN lắng nghe ý kiến của người thân, KN thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân, KN đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ Chuẩn bị:

-Phiếu hoạt động nhĩm dành cho hoạt động 2( tiết 2) - HS : SGK ,vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Khởi động: 2-3’

Cho cả lớp hát bài”Cả nhà thương nhau”. + Bài hát nĩi lên điều gì?

- GV giới thiệu bài, ghi bảng.

*Hoạt động 1 : 7-8’

HS kể về sự quan tâm, chăm sĩc của ơng bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình.

- Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhĩm nghe về việc mình đã được ơng bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sĩc như thế nào?

- Mời một số học sinh lên kể trước lớp . - Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:

+ Em cĩ suy nghĩ gì về sự quan tâm của mọi người trong nhà dành cho em?

+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sĩc của cha mẹ ?

* Kết luận theo sách giáo viên .

*Hoạt động2: Kể chuyện Bĩ hoa đẹp nhất : 13-15’ .

- GV kể chuyện (cĩ sử dụng tranh minh họa)

- Chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi:

+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?

+ Vì sao mẹ Ly nĩi rằng bĩ hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bĩ hoa đẹp nhất?

- Mời đại diện các nhĩm trình bày trước lớp. + Vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau.

Mở rộng : (Dành cho HS khá giỏi)

-Cho các em kể những việc làm phù hợp để chăm sĩc những người thân trong gia đình.

- Giáo viên kết luận: SGV.

- Cả lớp hát.

+ Nĩi lên tình cảm giữa cha mẹ và con cái

- HS trao đổi với nhau trong nhĩm.

- HS xung phong kể trước lớp. - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

* GDKNS : HS đảm nhận trách nhiệm chăm sĩc người thân trong những việc vừa sức.

- Lớp lắng nghe giáo viên kể chuyện

- 1 HS đọc lại chuyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

+ Hái hoa tặng mẹ.

+ Vì từ khi sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ.

- Đại diện các nhĩm lên trình bày trước lớp.

- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - HS liệt kê những việc đã làm.

* Hoạt động 3: Đánh giá hành vi : 6-7’

-Chia lớp thành các nhĩm - Giáo viên lần lượt phát phiếu giao việc bằng các câu hỏi (BT2 ở VBT).

- Yêu cầu các nhĩm trao đổi thảo luận. - Mời lần lượt từng đại diện của nhĩm trình bày trước lớp (mỗi nhĩm trình bày 1 trường hợp).

*Kết luận theo sách giáo viên.

+ Các em cĩ làm được những việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm khơng? Ngồi những việc đĩ, em cịn cĩ thể làm được những việc nào khác?

*Hướng dẫn thực hành: 2-3’

- Mỗi học sinh vẽ ra giấy một mĩn quà mà em muốn tặng cho ơng bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật .

- Các nhĩm thảo luận theo yêu cầu của GV.

-Lần lượt đại diện của từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét bổ sung.

+ HS tự liên hệ với bản thân.

- HS thực hiện theo yêu cầu

Tập đọc - Kể chuyện: Trận bĩng dưới lịng đường

I/ Mục tiêu:

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Khơng được chơi bĩng dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tơn trọng luật giao thơng , tơn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK )

- KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện .

2/TĐ : Biết tơng trọng và giữ luật lệ chung nơi cơng cộng

* GDKNS : KN kiểm sốt cảm xúc, KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm II/ Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa sách giáo khoa.

- HS: SGK. Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 5-8_CKTKN_KNS (Trang 53 - 58)