4. Đối tƣợng sử dụng
3.2.2. Mô tả các thuộc tính, các bảng
3.2.2.1. Các hoạt động chính của Cơ quan Tỉnh ủy
Hoạt động của cơ quan bao gồm một số công đoạn sau :
(i) Quản lí công văn đi, đến, Quản lý việc cán bộ và khi đến cuối năm sẽ tổ chức khen thƣởng đối với các cán bộ có những thành tích xuất sắc trong học tập và công tác của Cơ quan; (ii) Công việc cập nhật các hoạt động của cơ quan đƣợc thực hiện trên máy tính sẽ giúp cho công tác quản lý đƣợc nhanh chóng và không mất thời gian cũng nhƣ công sức của ngƣời quản lý. Dựa vào máy tính thì việc quản lý sẽ gọn không cồng kềnh nhƣ thực hiện các công việc quản lý bằng các phƣơng pháp thủ công. Các thông tin đƣợc đƣa ra nhanh chóng và chính xác giúp cho ngƣời quản lý có quyết định đƣợc chính xác và công bằng.
3.2.2.2. Phân tích hệ thống trợ giúp quyết định trong đào tạo
Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Cập nhật thông tin
Ngƣời quản lý Quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46
Hình 3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Sơ đồ phân rã chức năng
Sơ đồ phân rã chức năng cho ta cái nhìn tổng quát về các chức năng của hệ thống, nó giúp ta xác định phạm vi của hệ thống cần và tăng cƣờng cách tiếp cận logic tới hệ thống.
Hệ thống quản lý cán bộ có các chức năng chính sau :
Cập nhật thông tin
Tra cứu
Thống kê báo cáo
Đƣa ra nhận xét về các quá trình học tập và công tác của cán bộ. Cơ sở trong hệ thống quản lý cán bộ bao gồm các bảng sau :
Cơ quan
Cán bộ
Chuyên ngành đào tạo
Trình độ chuyên môn
Trình độ lý luận
Quá trình công tác
Hình 3.3 Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thống
Chi tiết các bảng :
1. Chi tiết bảng cơ quan :
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong lựa chọn đào tạo cán bộ cấp tỉnh
Cập nhật Tra cứu Hỗ trợ ra quyết định
Nhận thông tin Duyệt thông tin Lƣu hồ sơ Xác định thông tin Ghi nhận thông tin Lập báo cáo và đánh giá Hỏi đáp Điều kiện rủi ro Đồ thị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
47
Tên Trƣờng Kiểu Ghi chú
MaCQ Nvarchar Mã cơ quan
Tencoquan Nvarchar Tên cơ quan
TenCQ Nvarchar Tên gọi tắt
2. Chi tiết bảng Cán bộ :
Tên Trƣờng Kiểu Ghi Chú
Ma Nvarchar Khoá chính
MaCQ Nvarchar Mã Cơ quan
Ho Nvarchar Họ
Dem Nvarchar Đệm
Ten Nvarchar Tên
NgaySinh Bit Ngày sinh
GioiTinh Nvarchar Giới tính
QueQuan Nvarchar Quê quán
HoKhau Nvarchar Hộ khẩu
NgayvaoDoan Datetime Ngày vào đoàn
NgayvaoDang Datetime Ngày vào đảng
DanToc Nvarchar Dân Tộc
TonGiao Nvarchar Tôn giáo
ChuyenMonNV Nvarchar Chuyên môn nghiệp vụ
NgoaiNgu Nvarchar Ngoại ngữ
LyLuanChinhTri Nvarchar Lý luận chính trị
TrinhDovanHoa Nvarchar Trình độ văn hóa
HocHam Nvarchar Học Hàm
HocVi Nvarchar Học vị
SucKhoe Nvarchar Sức khỏe
NgayTuyenDung Datetime Ngày tuyển dụng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
48
CMTND Nvarchar Số chứng minh thƣ
Hotenbo Nvarchar Họ tên bố cán bộ
NgheNghiepBo Nvarchar Nghề nghiệp của bố
ChucVuBo Nvarchar Chức vụ của bố
NoiLamViecBo Nvarchar Địa chỉ nơi làm việc của bố
HoTenMe Nvarchar Họ tên mẹ cán bộ
NgheNghiepme Nvarchar Nghề nghiệp của mẹ
ChucVuMe Nvarchar Chức vụ của mẹ
NoiLamViecMe Nvarchar Địa chỉ nơi làm việc của mẹ
3. Chi tiết bảng Chuyên ngành đào tạo :
Tên Trƣờng Kiểu Ghi Chú
MaCB Nvarchar Mã cán bộ
CNTT Bit Công nghệ thông tin
DuLich Bit Du lịch
VanHoa Bit Văn Hóa
TheThao Bit Thể thao
KeHoachDauTu Bit Kế hoạch đầu tƣ
TaiChinhNganHang Bit Tài chính ngân hàng
ThuongMai Bit Thƣơng Mại
TaiNguyenMoiTruong Bit Tài Nguyên Môi Trƣờng
Giaoduc Bit Giáo dục
TuPhap Bit Tƣ pháp
KHCN Bit Khoa Học Công nghệ
ToChucHanhChinh Bit Tổ chức Hành chính
GiaoThongVanTai Bit Giao Thông Vận Tải
ThanhTra Bit Thanh tra
Nongnghiep Bit Nông nghiệp
XayDung Bit Xây Dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
49
Tên Trƣờng Kiểu Ghi Chú
MaCQ Nvarchar Mã cơ quan
HeSoLuong Float Hệ số lƣơng
BacLuong Int Bậc lƣơng
NgachLuong Nvarchar Ngạch lƣơng
LoaiCB Nvarchar Loại cán bộ
CongViecChinh Nvarchar Công việc chính
ChucVuChinhQuyen Nvarchar Chức vụ chính quyền
ChucVuDang Nvarchar Chức vụ Đảng
KhenThuong Nvarchar Khen Thƣởng
KyLuat Nvarchar Kỷ Luật
5. Chi tiết bảng Trình độ chuyên môn :
Tên Trƣờng Kiểu Ghi Chú
MaCB Varchar Mã cán bộ
TienSy Datetime Tiến sỹ
ThacSy Datetime Thạc sỹ
DaiHoc Datetime Đại học
HinhThucDH Bit Hình thức học đại học
CaoDang Datetime Cao đẳng
HinhThucCD Bit Hình thức học cao đẳng
TrungCap Datetime Trung cấp
6. Chi tiết bảng Trình độ Lý luận:
Tên Trƣờng Kiểu Ghi Chú
MaCB Varchar Mã cán bộ
CaoCap Datetime Cao cấp
TrungCap Datetime Trung cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
50
3.2.3. Mô tả dữ liệu
3.2.3.1. Tổ chức dữ liệu và các chức năng của chương trình
Chƣơng trình này đƣợc sử dụng dữ liệu do một chƣơng trình Quản lý cán bộ sinh ra để hỗ trợ cho ngƣời sử dụng nhƣ cho cán bộ quản lý trong công tác tìm kiếm để từ đó đƣa ra một quyết định trong việc khen thƣởng hay kỷ luật. Vì mục tiêu của chƣơng trình là trợ giúp quyết định trong công tác tìm kiếm và đánh giá cán bộ nên trong chƣơng trình không có chức năng của một chƣơng trình quản lý mà chỉ có các chức năng tìm kiếm để hỗ trợ quyết định.
DSS đƣợc cài đặt trong chƣơng trình này là DSS hƣớng dữ liệu, có nghĩa là việc hỗ trợ quyết định hoàn toàn phụ thuộc vào dữ liệu. Chƣơng trình cung cấp một số chức năng tìm kiếm và từ kết quả của việc tìm kiếm này ngƣời sử dụng có thể đƣa ra đƣợc quyết định phù hợp với mục đích công việc do chính mình đề ra. Dữ liệu đƣợc xây dựng trên SQL server 2000, các dữ liệu trong chƣơng trình là dữ liệu cán bộ của cơ quan Tỉnh ủy, tính chính xác và trung thực đƣợc đặt lên hàng đầu.
Hình 3.4 Cơ sở dữ liệu trong SQL server
3.2.3.2 Các chức năng và mục tiêu của chương trình
Chức năng chính của chƣơng trình DSS này là trợ giúp phân tích dữ liệu, mô hình hoá chức năng trợ giúp trong các hoạt động tra cứu thông tin về công tác quản lý của một sơ quan cũng nhƣ trợ giúp cho việc đánh giá các hoạt động trong cơ quan.
Những chức năng trợ giúp của chƣơng trình đƣợc mô hình hoá dƣới hình thức là các câu hỏi, chủ đề có sẵn đƣợc liệt kê trong chƣơng trình. Những nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
51
dung của câu hỏi hay những chủ đề này phần nào đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu về việc tra cứu các thông tin về các cán bộ và các hoạt động của cơ quan.
3.3. Một số sơ đồ
Trong chƣơng trình này dữ liệu đƣợc tạo trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server, các bảng trong cơ sở dữ liệu có quan hệ nhƣ sau :
Hình 3.5 Sơ đồ bảng dữ liệu quan hệ
3.3.1. Các bước thực hiện
3.3.1.1. Các yêu cầu đặt ra đối với chương trình
Để có thể hỗ trợ đựơc việc tra cứu thông tin về cán bộ nhằm trợ giúp cho ngƣời quản lý có một quyết định nhanh chóng trong việc tìm kiếm một đối tƣợng nào đó thì chƣơng trình phải có những chức năng chính sau :
Hỗ trợ tìm kiếm các thông tin về đối tƣợng một cách nhanh chóng và chính xác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
52
Phải đảm bảo đƣợc việc phục vụ cho ngƣời sử dụng tra cứu về các thông tin của cán bộ theo một số thông tin nhƣ : Theo tên cán bộ, giới tính, trình độ, địa chỉ, …
Có khả năng tra cứu một cách linh hoạt theo yêu cầu của ngƣời sử dụng dựa vào các ràng buộc về điều kiện tìm kiếm.
Có thể đƣa vào thông tin về một cán bộ bất kỳ nhƣ Tên, Quê quán, Ngày sinh, Đối tƣợng, …Và phải có đƣợc thông tin về cán bộ thoả mãn một trong các điều kiện đó nghĩa là tìm đƣợc thông tin trong tất cả các trƣờng của CSDL cán bộ.
Đăt ra chỉ tiêu Lựa chọn cán bộ
Tìm trong cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu về nhân sự
Thể hiện các dạng đồ họa, bảng xoay, OLAP
Lựa chọn được nhân sự
Lựa chọn được
Cần lựa chọn lại
Chỉnh lí tham số lựa chọn cho cơ sở dữ liệu
Hình 3.7 Qui trình hỗ trợ với trợ giúp của cơ sở dữ liệu
3.3.2. Các tiêu chí quyết định
Đƣa ra các tiêu chí bắt buộc, các tiêu chí quyết định, trích trọn các đặc
trƣng của các biến, trên cơ sở dữ liệu để trích rút để kết xuất thông tin là danh sách cán bộ đủ tiêu chuẩn hay đánh giá khả năng của từng cán bộ thông qua các biến mục tiêu, biến quyết định để có danh sách tối ƣu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
53
Hình 3.8 Kết nối đến cơ sở dữ liệu
Tiêu chí lựa chọn đào tạo cán bộ cấp tỉnh: (1). Cơ cấu:
- Nữ: - Dân tộc:
- Độ tuổi: + Dƣới 30 tuổi
+ Từ 31 40 tuổi + Từ 41 50 tuổi + Từ 50 55 tuổi + Trên 55 tuổi (2).Trình độ: - Chuyên môn:
+ Tiến sỹ, tiến sỹ khoa học + Thạc sỹ + Đại học + Cao đẳng + Trung cấp - Lý Luận: + Cử nhân, (cao cấp) + Trung cấp + Sơ cấp - Trình độ văn hóa: + 12/12 + Trung cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
54 - Hình thức đào tạo:
+ Chính quy + Tại chức - Cơ sở đào tạo:
+ Công lập + Dân lập (3). Nhóm ngành đào tạo: - Nhóm ngành Kinh tế: + Kế hoạch đầu tƣ + Tài chính + Ngoại thƣơng + Thƣơng mại - Nhóm ngành kỹ thuật:
+ Công nghệ thông tin + Công nghiệp
+ Nông nghiệp + Xây dựng
+ Giao thông vận tải + Tài nguyên môi trƣờng - Nhóm ngành xã hội: + Du lịch + Thể thao + Văn hóa + Thanh tra + Tƣ pháp + Hành chính + Giáo dục (4). Lƣơng: + Bậc lƣơng + Hệ số lƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
55 + Ngạch lƣơng
(5). Thời gian công tác: + Từ 3 đến 5 năm + Từ 5 đến 10 năm + Từ 10 đến 15 năm + Từ 15 đến 20 năm + Trên 20 năm (6). Chức vụ: + Các chức vụ đã qua + Chức vụ hiện tại:
Hình 3.9 Form nhập thông tin cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
Hình 3.11 Form các tiêu chí hỗ trợ ra quyết định 3.3. Kết luận
Hệ hỗ trợ quyết định DSS là hệ thống cơ sở máy tính đƣợc thiết kế để nâng cao hiệu quả của những ngƣời làm quyết định trong từng công việc cụ thể. Nói cách khác, DSS là hệ thống dựa trên tƣơng tác máy tính, giúp ngƣời ra quyết định dùng dữ liệu và các mô hình để giải quyết những bài toán nửa cấu trúc hoặc phi cấu trúc, DSS đƣợc sử dụng để trợ giúp trong công việc quản lý. Hệ DSS hoàn chỉnh có thể đƣa ra những thông tin trợ giúp cho sự giải quyết các vấn đề. DSS đƣợc thiết kế nhƣ là tổ hợp của công nghệ máy tính và truyền thông thiết kế để điều phối và lựa chọn ra quyết định ở các lĩnh vực chức năng và phân cấp để quyết định phù hợp với mục đích của cá nhân, tổ chức và với hoàn cảnh chung của môi trƣờng cạnh tranh để nâng cao quá trình ra quyết định của cá nhân, tổ chức.
Việc nghiên cứu về DSS và ứng dụng để thiết kế hệ trợ giúp trong công tác quản lý và đánh giá các hoạt động của cán bộ đã đem lại hiệu quả rất lớn, nó không chỉ giúp cho cán bộ có đƣợc các thông tin chính xác về tình hình học tập nhanh chóng mà còn giúp các nhà quản lý đánh giá đúng về tình hình tổ chức trong cơ quan và các hoạt động khác mà còn thay đổi cách thức quản lý phức tạp trong các cơ quan.
Chƣơng trình đƣợc thiết kế có một giao diện ngƣời dùng thân thiện, các thao tác thực hiện chỉ đơn giản là cú nhấp chuột, do đó tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng chƣơng trình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
57
KẾT LUẬN
Kết quả đạt được về mặt khoa học
1. Luận văn đã tìm hiểu, phân tích quy trình lựa chọn đào tạo cán bộ của Cơ quan Tỉnh ủy Quảng Ninh. Phát hiện ra những tồn tại hạn chế để đề xuất với lãnh đạo có phƣơng án khắc phục nâng cao hiệu quả công tác lựa chọn đào tạo cán bộ.
2. Nắm đƣợc các phƣơng pháp quy mô, mô hình cách thức tiến hành để giải quyết yêu cầu của bài toán đặt ra.
3. Nghiên cứu các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định để cho kết quả của chƣơng trình.
Kết quả đạt được về thực tiễn
1. Luận văn đã trình bày các giải pháp kỹ thuật để xây dựng hệ thống trợ giúp ra quyết định trong việc lựa chọn đào tạo cán bộ của tỉnh Quảng Ninh.
2. Việc kết hợp lý thuyết về hệ trợ giúp quyết định và phân tích dữ liệu là rất cần thiết, giúp giảm thiểu thời gian hội họp, hỗ trợ về cơ sở dữ liệu cán bộ, giúp cho việc tra cứu dễ ràng hơn.
3. Hệ thống có thể giúp cho Ban Tổ chức Tỉnh ủy và lãnh đạo cơ quan ra quyết định một cách kịp thời, khoa học, tránh đƣợc các trƣờng hợp quyết định theo cảm tính, hạn chế các trƣờng hợp không đủ năng lực dẫn đến việc quyết định sai trong việc lựa chọn đào tạo cán bộ sẽ gây hậu quả về sau.
Có thể nói đây là một công cụ hữu ích nhằm cung cấp cho Ban Tổ chức Tỉnh ủy có thêm một giải pháp hỗ trợ công tác cán bộ.
Một số hạn chế
Hệ thống hiện tại đƣợc xử lý dữ liệu riêng biệt, chƣa tạo kết nối đƣợc với hệ thống cơ sở dữ liệu Đảng viên của cơ quan nên số lƣợng cơ sở dữ liệu chỉ lấy trong phạm vi cấp tỉnh do đó số lƣợng cán bộ chỉ mới dừng lại ở cơ quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
Hướng pháp triển
1. Cần thử nghiệm với hệ thống cơ sở dữ liệu lớn, tích hợp chƣơng trình cùng với chƣơng trình quản lý đảng viên của Tỉnh để có cơ sở dữ liệu lớn, trung thực, kịp thời, tăng độ tin cậy của hệ thống. 2. Phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy hoàn thiện các chức năng, xây
dựng hoàn thiện hơn tập dữ liệu nhằm đƣa hệ thống sử dụng hiệu quả.
3. Nghiên cứu các kỹ thuật ra quyết định để tăng cƣờng độ trung thực của dữ liệu, giảm thiểu lỗi nâng cao hiệu quả của chƣơng trình. Tiếp tục pháp triển chƣơng trình áp dụng hỗ trợ ra quyết định cho các ngành khác nhƣ: tƣ pháp hộ tịch, quản lý tài chính, tài sản, tàu du lịch, kiểm tra giám sát… tích hợp nâng cấp hệ thống, hỗ trợ kết nối với cơ sở dữ liệu đảng viên và cơ sở dữ liệu cán bộ, trup xuất và xử lý trực tiếp trên cơ sở dữ liệu này, đồng thời mở rộng ra các cơ sở dữ liệu lớn hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Ba (2003), Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại học Quốc gia.
2. Phan Hiền (2004), Hệ hỗ trợ ra quyết định, tài liệu bài giảng.