4. Đối tƣợng sử dụng
2.2.5. Các đặc tính, khả năng của các hệ thống thông tin lãnh đạo
Chất lƣợng thông tin: Tạo thông tin chính xác, kịp thời, thích hợp, đầy đủ, hợp lý.
Giao diện ngƣời sử dụng: Giao diện ngƣời sử dụng đồ họa (GUI) tinh vi, giao diện thân thiện với ngƣời sử dụng, cho phép truy xuất thông tin tin cậy và an toàn, có thời gian đáp ứng ngắn, có thể truy xuất thông tin ở nhiều nơi, thủ tục truy xuất có thể tin cậy đƣợc, sử dụng bàn phím tối thiểu nhƣ các điều khiển infrared, chuột, touch pads, màn hình cảm biến, lấy nhanh các thông tin theo yêu cầu, có thể thiết kế các kiểu quản lý của các ngƣời lãnh đạo khác nhau, có thực đơn tự trợ giúp.
Cung cấp khả năng kỹ thuật: Truy xuất thông tin tích hợp, truy xuất thƣ điện tử, sử dụng rộng rãi các dữ liệu bên ngoài, ghi lại các diễn dịch, làm nổi bật các chỉ dẫn của vấn đề, siêu văn bản và đa phƣơng tiện, phân tích theo yêu cầu của ngƣời sử dụng, phân tích và trình bày đa chiều, trình bày thông tin theo dạng phân cấp, kết hợp đồ họa và văn bản trong cùng một giao diện trình bày, cung cấp các báo cáo quản lý theo ngoại lệ, trình bày các xu hƣớng, tỷ lệ và độ lệch, cung cấp khả năng truy xuất dữ liệu có tính lịch sử và dữ liệu hiện hành nhất, tổ chức các nhân tố thành công quan trọng, cung cấp khả năng dự đoán, tạo ra các thông tin ở nhiều mức chi tiết khác nhau (cho khả năng duyệt dữ liệu đi xuống, drill down), lọc, nén, dò theo vết dữ liệu quan trọng, hỗ trợ giải thích kết thúc vấn đề theo hƣớng mở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
2.2.6. Thông tin phần mềm trong các hệ thống mức xí nghiệp
Watson et al. (1996) nhận ra rằng các ngƣời ra quyết định yêu cầu thông tin mềm, thƣờng đƣợc cung cấp không chính thức để ra các quyết định. Tác giả nghiên cứu sâu hơn nhƣ thông tin mềm trong EIS có phạm vi gì và nhƣ thế nào. Thông tin mềm “lộn xộn, không chính thức, trực quan, chủ quan, mơ hồ”. Thông tin mềm đƣợc sử dụng trong hầu hết EIS, chia thành các loại:
Tiên đoán, nghiên cứu, dự đoán, và ƣớc tính (78.1%)
Giải thích, chứng minh, đánh giá, và diễn dịch (65.6%)
Các báo cáo tin tức, các xu hƣớng công nghiệp, và dữ liệu khảo sát bên ngoài (62.5%)
Các định thời và các hoạch định chính thức (50.0%)
Các ý kiến, cảm nghĩ, ý tƣởng (15.6%)
Tin đồn, lời nói đùa (9.4%)
Sử dụng thông tin mềm ở dạng tiên đoán, nghiên cứu, dự đoán, và ƣớc tính là quan trọng để hoạch định các mục tiêu. Nghiên cứu khác lập tài liệu sử dụng các loại thông tin mềm. Một cách tổng quát, nhóm hỗ trợ EIS có thể nhập vào thông tin này, nhƣng thỉnh thoảng EIS phát sinh thông tin tự động dựa vào dữ liệu lịch sử (theo khai phá dữ liệu) hoặc bằng các tác nhân thông minh (IAs, intelligent agents) quét các nguồn tin tức và các báo cáo bên trong. Giải thích, chứng minh, đánh giá, và diễn dịch giúp các ngƣời lãnh đạo cảm thấy cái gì đang xảy ra bên trong và bên ngoài xí nghiệp. Nhiều hệ thống mức xí nghiệp cho phép ngƣời sử dụng rút ngắn các giải thích trên màn hình hoặc thƣ điện tử trƣớc khi cung cấp thông tin cho các ngƣời sử dụng khác. Các báo cáo tin tức phổ biến khi các tin tức cung cấp (ở cả dạng văn bản và hình ảnh) và trở nên rộng rãi, đặc biệt qua Web. Khi các tác nhân thông minh lọc các tin tức (bên trong và bên ngoài), chúng ta mong đợi nhiều tin tức hơn đƣợc cung cấp thông qua các hệ thống mức xí nghiệp.
Thông tin mềm cải tiến giá trị của các hệ thống mức xí nghiệp cho ngƣời lãnh đạo. Nghiên cứu của Watson et al. (1996) trình bày: Đối với thông tin mềm, hầu hết các thành viên có kế hoạch tập trung các nỗ lực về các dịch vụ tin tức bên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
ngoài, thông tin cạnh tranh, và tính dễ dàng của việc xử lý thông tin mềm. Một số xí nghiệp tập trung ra quyết định dễ dàng hơn cho chính các ngƣời sử dụng thêm thông tin mềm.
2.2.6.1. DSS tổ chức
DSS tổ chức duy trì các hệ thống dựa trên máy tính, đƣợc phát triển để hỗ trợ quyết định cho mỗi mức, nó tập trung vào nhiệm vụ hoặc hoạt động có tổ chức liên quan đến tuần tự các hoạt động và các tác nhân. Hơn nữa, các hoạt động của mỗi cá nhân hầu nhƣ lẫn lộn với công việc của ngƣời khác. Hỗ trợ máy tính coi nhƣ là xe cộ để cải tiến giao tiếp, kết hợp, và giải quyết vấn đề.
Một số định nghĩa về DSS tổ chức (ODSS, Organizational DSS): Watson
(1990) định nghĩa ODSS nhƣ là sự kết hợp của kỹ thuật giao tiếp và máy tính, đƣợc thiết kế để ra quyết định phối hợp và phổ biến theo các lĩnh vực chức năng và theo các lớp phân cấp để các quyết định thích hợp với các mục tiêu của tổ chức và diễn dịch chia sẽ quản lý của môi trƣờng cạnh tranh.
Carter (1992) định nghĩa ODSS nhƣ là DSS đƣợc sử dụng bởi các cá nhân hoặc các nhóm ở nhiều trạm làm việc hơn là một đơn vị tổ chức ra các quyết định khác nhau sử dụng một tập các công cụ phổ biến.
Swanson (Swanson và Zmud, 1990) gọi ODSS nhƣ là hệ hỗ trợ quyết định phân bố. DSS tổ chức không nên nghĩ nhƣ là DSS của ngƣời quản lý. Nó nên xem nhƣ hỗ trợ phòng ban lao động của tổ chức trong việc ra quyết định. DDSS nhƣ là DSS hỗ trợ ra quyết định phân bố.
King và Star (1990) cung cấp quan điểm khác. Tác giả tin rằng khái niệm ODSS theo nguyên tắc đơn giản: Ap dụng các kỹ thuật máy tính và các giao tiếp để cải tiến quá trình ra quyết định tổ chức. Theo nguyên tắc, ODSS có cái nhìn hỗ trợ kỹ thuật cho các quá trình nhóm đến mức cao hơn của các tổ chức nhiều nhƣ cùng cách DSS nhóm mở rộng cái nhìn hỗ trợ kỹ thuật cho hành động cá nhân đối với quá trình nhóm trên intranet.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
Tập trung của ODSS là một quyết định, hoặc hoạt động, hoặc nhiệm vụ tổ chức, ảnh hƣởng đến nhiều đơn vị tổ chức hoặc nhiều vấn đề hợp tác.
ODSS cắt các chức năng tổ chức hoặc các lớp phân cấp.
ODSS hầu nhƣ liên quan đến các kỹ thuật máy tính và các kỹ thuật giao tiếp.
Mối quan hệ của ODSS đối với GSS và EIS: Vì tính phức tạp của ODSS, nên ODSS có thể đƣợc tích hợp với GSS và/hoặc EIS. Hơn nữa, vì GSS có thể đƣợc sử dụng để tối ƣu hóa các thành phần và giải quyết các đụng độ, cấu trúc của ODSS có thể đƣợc tích hợp với cấu trúc của GSS.
Mối quan hệ giữa các hệ thống mức xí nghiệp: ODSS là một loại hệ thống mức xí nghiệp liên quan trực tiếp với hỗ trợ quyết định. Trong khi xây dựng các hệ thống giống nhƣ các hệ thống độc lập trong quá khứ, ngày nay ODSS hầu nhƣ là một phần của cơ sở hạ tầng hỗ trợ intranet. Cả ODSS và EIS có liên quan gần với ERP và đƣợc triển khai cùng ERP.
2.2.6.2. Các chuỗi cung cấp, chuỗi giá trị và hỗ trợ quyết định
Chuỗi cung cấp tham khảo đến dòng các nguyên liệu, các thông tin và các dịch vụ từ các ngƣời cung cấp nguyên liệu thô thông qua các xí nghiệp và các kho đến khách hàng đầu cuối. Chuỗi cung cấp cũng gồm có các tổ chức và các quá trình tạo và phân phối sản phẩm, thông tin và dịch vụ đến khách hàng đầu cuối. Chuỗi cung cấp liên quan đến nhiều hoạt động nhƣ mua, xử lý nguyên liệu, hoạch định và điều khiển sản xuất, điều khiển kho và hậu cần, phân bố và phân phối.
Chức năng quản lý chuỗi cung cấp (SCM) là phân phối chuỗi cung cấp hiệu quả và thực hiện chuỗi cung cấp hiệu quả, để hoạch định, tổ chức, phối hợp các hoạt động của chuỗi cung cấp.
Các lợi ích: Mục tiêu của SCM hiện đại là giảm rủi ro và không chắc chắc trong chuỗi cung cấp, theo cách tạo ảnh hƣởng tích cực đến các mức kho, thời gian của chu trình, các quá trình, và dịch vụ khách hàng. Tất cả các điều này nhằm tăng khả năng có lời và tính cạnh tranh. Lợi ích của quản lý chuỗi cung cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
đƣợc nhận ra trong kinh doanh và trong quân đội. Trong môi trƣờng cạnh tranh ngày nay, tính hiệu quả và hữu hiệu của chuỗi cung cấp trong hầu hết các tổ chức là quan trọng đến sự sống còn của tổ chức và phụ thuộc nhiều vào các hệ thống thông tin hỗ trợ.
2.3. Kết luận
Chƣơng trên đã trình bày một số kĩ thuật phân tích, thiết kế DSS, trong ứng dụng xí nghiệp, ứng dụng nhóm. Một số khái niệm liên quan đến DSS, tuy đã đƣợc trình bày trong chƣơng đầu, đã đƣợc chi tiết hóa trong chƣơng này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
Chƣơng III. HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CẤP TỈNH
Chƣơng ba của luận văn đề cập những ứng dụng thực tế tại địa bàn Quảng Ninh, tập trung vào bài toán tại Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ninh. Các kết quả là thực nghiệm của các tìm hiểu lí thuyết trong hai chƣơng đầu của luận văn.