THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI BẰNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam (Trang 86)

TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀIVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI BẰNG TRỌNG TÀIVÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài

3.1.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tiếp nước ngoài bằng trọng tài

Sau gần 10 năm có hiệu lực thì Nghị định số 116/CP ngày 05 tháng 9 năm 1994 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế và Quyết định số 204/TTg ngày ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam còn nhiều bất cập đó là: Sự thiếu đồng bộ, hiệu lực của văn bản thấp, nhiều quy định còn bất cập. Trong thời gian này, hầu hết các tranh chấp kinh tế nói chung và các tranh chấp trong lĩnh vực FDI nói riêng đều được giải quyết tại toà án. Lý do là các văn bản pháp luật về trọng tài chưa xác lập được cơ chế hỗ trợ của Toà án đối với trọng tài và quan trọng hơn không xác lập cơ chế thi hành phán quyết trọng tài, hay nói cách khác phán quyết trọng tài không có tính cưỡng chế thi hành.

Để khắc phục những khó khăn, tồn tại đó, Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 ra đời, có hiệu lực từ ngày 01/7/2003. Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 về cơ bản đã phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế trong việc điều chỉnh các vấn đề chủ yếu của trọng tài như quy định về hiệu lực của thoả thuận trọng tài, điều kiện trở thành trọng tài viên, cơ chế hỗ trợ tư pháp giữa Toà án và trọng tài, hiệu lực của quyết định trọng tài và cơ chế thi hành quyết định trọng tài.

Một phần của tài liệu Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tài tại Việt Nam (Trang 86)